3. Bacillus thuringiensis và thuốc trừ sõu sinh học Bt
2.2.3. Phương phỏp phõn tớch cỏc chỉ tiờu vi sinh vật
xỏc định theo TCVN 5165 – 1990:
Sử dụng mụi trường MPB (thành phần mụi trường MPA cũng giống như mụi trường MPA nhưng ko cú thạch). Sau khi pha mụi trường được khử trựng ở 1210C trong vũng 30 phỳt. Sau đú, mụi trường nuụi cấy được đổ vào đĩa petri đó được khử
trựng và được giữ trong tủ ấm 300C trong vũng 48h để loại cỏc đĩa mụi trường bị
nhiễm vi sinh vật, cỏc đĩa khụng bị nhiễm được sử dụng để xỏc số lượng vi sinh vật tổng số.
• Pha loóng mẫu và xỏc định số lượng
Đối với bựn cõn10g mẫu cho vào 90ml dung dịch đệm, cũn đối với mẫu nước cho 1ml mẫu vào 9ml dung dịch được nồng độ pha loóng 10-1. Từ dịch huyền phự ở
nồng độ 10-1 hỳt 1ml cho vào 9ml dung dịch đệm được nồng độ pha loóng 10-2 và làm tương tựđối với cỏc nồng độ pha loóng tiếp theo cho đến nồng độ thớch hợp cho xỏc định số lượng vi sinh tổng số.
Sau khi đó pha loóng mẫu đến nồng độ cần thiết, tiến hành cấy lờn đĩa thạch ở
hai nồng độ liờn tiếp với sự lặp lại ở mỗi nồng độ là 3 đĩa với thể tớch là 0,1ml/đĩa, trang đều và để cỏc đĩa thạch đó cấy mẫu vào tủấm 300C. Sau 48h nuụi cấy trong tủ ấm lấy đĩa thạch ra đếm khuẩn lạc (Số khuẩn lạc trờn 1 đĩa dao động từ 15 – 300 khuẩn lạc là số liệu cú thể chất nhận).
Số lượng vi sinh vật tổng sốđược xỏc định bằng cụng thức sau: X = (C x 10)/(n1 + 0,1 x n2) x d
Trong đú: X: Số lượng vi sinh vật tổng số (CFU/g hoặc CFU/ml) C: Tổng số khuẩn lạc trờn cỏc đĩa
n1: Sốđĩa ở nồng độ pha loóng thứ nhất n2: Sốđĩa ở nồng độ pha loóng thứ hai d: Nồng độ pha loóng thứ nhất