Tổng số mẫu bề mặt gạch ceramic đã lấy tại phân xƣởng chế biến của Xí nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản 1 (F34) là 80 mẫu trong đó có 40 mẫu bề mặt trƣớc khử trùng phân đều cho 20 mẫu trƣớc khử trùng thƣờng qui và 20 mẫu trƣớc khử trùng dùng Anolit. Trong số 40 mẫu bề mặt sau khử trùng cũng phân đều 20 mẫu sau khử trùng thƣờng qui và 20 mẫu sau khử trùng dùng Anolit.
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 69
Bảng 3.25. Kết quả phân tích mẫu bề mặt gạch ceramic khử trùng thƣờng quy
Mâũ
Mật độ vi khuẩn (cfu/cm2)
Tổng VKHK Coliforms E.coli Staphylococcus
Trƣớc KT Sau KT Trƣớc KT Sau KT Trƣớc KT Sau KT Trƣớc KT Sau KT Đợt 1 1 1,5x102 7,3x101 0 0 0 0 1,0x101 6,0x100 2 9,6x101 1,2x101 0,4x100 0 0 0 2,0x101 1,6x100 3 5,2x102 0,4x100 1,2x101 0 0 0 6,0x101 8,0x100 4 1,0x102 0,2x100 1,0x100 0 0 0 0 0 5 6,0x101 4,0x100 0,2x100 0 0 0 4,0x100 0 6 4 ,0x103 6,4x100 0,2x100 0 0 0 0 0 7 7,1x102 0,5x100 3,5x100 0 0 0 3,0x101 0 8 1,2x103 3,5x100 2,7x100 0 0 0 5,0x101 0 9 8,1x102 2,2x100 0,8x100 0 0 0 7,0x101 0 10 3,8x103 4,7x100 2,4x101 0 0 0 6,0x101 0 Đợt 2 1 5,7x102 0,2x100 0 0 0 0 0 0 2 2,4x102 0,2x100 0 0 0 0 0 0 3 1,0x102 1,2x100 0 0 0 0 0 0 4 2,5x102 5,1x100 0 0 0 0 0 0 5 2,2x101 0 0 0 0 0 0 0 6 2,4x101 0 0,2x100 0 0 0 0 0 7 7,4x102 0,2x100 0,4x100 0 0 0 0 0 8 3,6x102 0 2,2x100 0 0 0 0 0 9 8,1x102 0 3,8x100 0 0 0 0 0 10 6,3x102 1,5x100 1,8x100 0 0 0 0 0
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 70
Bảng 3.26. Kết quả phân tích mẫu gạch ceramic khử trùng bằng dung dịch Anolit
Mâũ
Mật độ vi khuẩn (cfu/cm2)
Tổng VKHK Coliforms E.coli Staphylococcus
Trƣớc KT Sau KT Trƣớc KT Sau KT Trƣớc KT Sau KT Trƣớc KT Sau KT Đợt 1 1 5,3x101 9,4x100 0 0 0 0 6,0x100 0 2 9,1x101 1,0x100 0 0 0 0 1,6x101 0 3 7,1x101 0,2x100 0 0 0 0 8,0x100 0 4 8,2x101 0 0 0 0 0 2,6x101 0 5 4,0x100 0,2x100 0 0 0 0 0 0 6 3,8x101 6,0x100 0,2x100 0 0 0 4,0x100 0 7 6,8x102 3,0x100 0,4x100 0 0 0 6,0x100 0 8 5,6x101 0,4x100 0 0 0 0 1,8x101 0 9 1,1x102 0 0 0 0 0 3,0x100 0 10 8,6x101 0,3x100 1,0x100 0 0 0 5,0x100 0 Đợt 2 1 5,7x102 0,2x100 0 0 0 0 0 0 2 2,4x102 0,2x100 0 0 0 0 0 0 3 1,0x102 1,2x100 0 0 0 0 0 0 4 2,5x102 5,1x100 0 0 0 0 0 0 5 2,2x101 0 0 0 0 0 0 0 6 2,4x101 0 0,2x100 0 0 0 0 0 7 4,2x102 0 0 0 0 0 0 0 8 1,6x102 0 0 0 0 0 0 0 9 3,0x102 0 0 0 0 0 0 0 10 7,8x101 0 0 0 0 0 0 0
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 71 Nhận xét:
Kết quả cho thấy, tại tất cả các mẫu trƣớc khử trùng (40 mẫu) và sau khử trùng (40 mẫu) đều không phát hiện thấy sự có mặt của vi khuẩn E.coli. Mật độ vi khuẩn hiếu khí có trong các mẫu thƣờng thấp và sau khi khử trùng đều giảm mạnh (hiệu quả khử trùng trên 99%) ở cả hai phƣơng pháp khử trùng.
Trong số các mẫu đã lấy chỉ có số ít mẫu trƣớc khử trùng đƣợc phát hiện sự có mặt của các vi khuẩn Coliforms và Staphylococcus. Các mẫu sau khử trùng đều không phát hiện thấy sự có mặt của vi khuẩn Coliforms. Đối với vi khuẩn
Staphylococcus, chỉ phát hiện 3 mẫu sau khử trùng với mật độ nhỏ ở phƣơng pháp
khử trùng thƣờng qui, còn phƣơng pháp sử dụng Anolit thì hiệu quả khử khuẩn là 100%.
Để so sánh hiệu quả khử trùng bề mặt gạch ceramic của dung dịch Anolit và Clorin, chúng tôi lấy chỉ tiêu vi sinh tổng vi khuẩn hiếu khí đại diện cho mức độ vệ sinh thƣờng gặp với mật độ cao tại các mẫu thử nghiệm (hình 3.12)
Hình 3.12. Biểu đồ so sánh hiệu quả khử khuẩn giữa Anolit và Clorin đối với TVKHK trên bề mặt gạch ceramic
Nhận xét:
Các kết quả trên cho thấy, bề mặt gạch ceramic phẳng và nhẵn đã không có chỗ cho vi khuẩn trú ngụ nên mật mật độ vi khuẩn trên bề mặt chúng tƣơng đối thấp
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 72
và hiệu quả khử trùng bề mặt này khá cao ở cả hai phƣơng pháp. Nhƣ vậy, ta có thể thấy rằng nên sử dụng bề mặt này trong các phân xƣởng chế biến thủy sản để hạn chế nơi vi khuẩn có thể trú ngụ góp phẩn tăng hiệu quả vệ sinh khử khuẩn trong các phân xƣởng chế biến thủy sản nói riêng và thực phẩm nói chung.
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 73
CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận
Đề tài đã nghiên cứu thiết bị sản xuất dung dịch siêu ôxy hóa trên cơ sở sử dụng 8 buồng điện hóa MB-11 đƣợc nhập khẩu từ Liên bang Nga. Thiết bị có các bộ phận chính đƣợc thiết kế cho phù hợp với điều kiện chế biến thực phẩm tại Việt Nam: hệ thống làm mềm nƣớc, bộ ổn định điện áp, tự động ngắt điện khi quá dòng, các van phao tự động ngắt thiết bị khi quá cạn nƣớc muối hoặc khi quá đầy sản phẩm. Thiết bị đáp ứng đầy đủ các thông số kỹ thuật đòi hỏi công suất sản xuất và chất lƣợng Anolit. Thiết bị hoạt động tốt, ổn định trong thời gian dài tiến hành các thí nghiệm, tỏ ra thích ứng với môi trƣờng sản xuất của cơ sở chế biến thủy sản.
Đề tài thực hiện các thí nghiệm, đã lấy và phân tích vi sinh tổng cộng 480 mẫu bao gồm: 240 mẫu trƣớc khử trùng, 240 mẫu sau khử trùng bằng 2 phƣơng pháp khử trùng thƣờng qui và sử dụng Anolit trên đối tƣợng là các dụng cụ và môi trƣờng chế biến thủy sản; với các chỉ tiêu vi khuẩn: tổng VKHK, Coliforms, E.coli và Staphylococcus.
Các thí nghiệm vệ sinh khử khuẩn các bề mặt dụng cụ và môi trƣờng đã thực hiện tại Xí nghiệp F34 cho thấy: phƣơng pháp vệ sinh khử trùng bằng Anolit là phƣơng pháp khử trùng hữu hiệu không thua kém chất khử trùng thƣờng dùng là Clorin, mà trong một số trƣờng hợp còn chứng tỏ hiệu quả hơn và hoàn toàn có triển vọng ứng dụng trong cơ sở chế biến thủy sản nói riêng và các cơ sở chế biến thực phẩm nói chung.
Từ các kết quả nghiên cứu cho thấy, bề mặt gạch ceramic phẳng, nhẵn không có chỗ cho vi khuẩn trú ngụ nên mật độ vi khuẩn trên bề mặt chúng tƣơng đối thấp và hiệu quả khử trùng bề mặt này rất cao. Do đó, bề mặt này thích hợp trong xây dựng phân xƣởng chế biến thủy sản và thực phẩm. Còn dụng cụ nhỏ có mật độ vi sinh tƣơng đối khác nhau ở các dụng cụ khác nhau và tùy từng vị trí lấy mẫu khác nhau (mật độ vi khuẩn ở rổ lớn hơn thớt, chậu, găng…). Do đó cần chú ý vệ sinh cẩn thận để đạt hiệu quả khử trùng cao.
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 74
Tuy nhiên, hiệu quả diệt khuẩn giảm khi có mặt protein, chi phí mua thiết bị ban đầu tốn kém, theo thời gian khả năng diệt khuẩn của dung dịch điện hoạt hóa giảm do bị mất Clo. Ngoài ra, dung dịch điện hoạt hóa có chứa Clo tự do là tác nhân có thể gây tổn hại lên mô thực vật.
4.2. Kiến nghị
Qua đề tài này chúng tôi xin kiến nghị các cấp có thẩm quyền của ngành chế biến thủy sản nói riêng và thực phẩm nói chung cho phép sử dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa trong các cơ sở sản xuất, để có thêm giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề khử trùng góp phần cải thiện môi trƣờng làm việc cho công nhân và giảm thiểu
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lê Anh Bằng, Ngô Quốc Bƣu, Nguyễn Hoài Châu, Nguyễn Văn Hà (2010), “Nghiên cứu tổng hợp dung dịch sát trùng peroxocacbonat không bền và triển vọng ứng dụng của nó trong chế biến thủy sản”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ 48 (2), tr. 47-56.
[2]. Ngô Quốc Bƣu, Nguyễn Hoài Châu, Nguyễn Văn Hà (2012), “Nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ hoạt hóa điện hóa ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và
Công nghệ 50 (6), tr. 923-941.
[3]. Ngô Quốc Bƣu, Nguyễn Hoài Châu, Đào Trọng Hiền, Nguyễn Thúy Phƣợng (2010), Phân tích đặc trƣng của một số thiết bị hoạt hóa điện hóa kiểu STEL thông qua việc đánh giá mức độ giả bền và hoạt tính khử trùng của các dung dịch Anolit thu đƣợc từ đó, Tạp chí Hóa học 48 (4A), tr. 731-735.
[4]. T.S Nguyễn Hoài Châu (chủ trì) (2006), Báo cáo tổng kết khoa học và kĩ thuật
Nhiệm vụ hợp tác quốc tế: Nghiên cứu quy trình sử dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa trong một số nghành trồng trọt, chăn nuôi và chế biến thực phẩm.
[5]. Nguyễn Văn Tuế (2007), Hóa lý tập 4, Nhà xuất bản giáo dục. [6]. Trần Thị Thanh (2003), Công nghệ vi sinh, Nhà xuất bản giáo dục.
[7]. Lê Đình Hùng, Nguyễn Đức Hùng, Huỳnh Lê Tâm (2004), Sổ tay kiểm nghiệm
vi sinh thực phẩm thủy sản, Nhà xuất bản nông nghiệp.
[8]. Bakhir V. M., Buu N. Q., Chau N. H. et al. (2009), “Electrochemical synthesis of neutral peroxocarbonate solution and perspectives of its application for disinfection”, Tạp chí Hóa học 47 (5A), pp. 242-246.
[9]. Bakhir V.M., Spektor L.Ye. , Mamajanov U.D. (1983), “Physical nature of substance activation phenomena”, Proceedings of Uzbek Academy of Sciences. Techn. Sciences Series, N1, pp. 60-64.
[10]. Bakhir V.M., Kirpichnikov P.A.,Liakumovich A.G. et al (1986), “On the nature of electrochemical activation of media”, Report of the USSR Academy of Sciences, V.286, N3, pp. 663-666.
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 76
[11]. Bakhir V.M. (1992), Electrochemical activation, Scientific Research Institute of Medical Engineering, pp. 657–658.
[12]. Yu-Ru Huang, Hung-Sheng Hsieh, Shin-Yuan Lin, Shin-Jung Lin, Yen-Con Hung, Deng-Fwu Hwang (2006), “Application of electrolyzed oxidizing water on the reduction of bacterial contamination for seafood” Food Control 17, pp. 987– 993.
[13]. H.Dricova, R. Stephan, C. Zweifel (2008), “Electrolyzed water and It’s application in the food industry”, Journal of Food Protection, vol. 71, No. 9, pp. 1934–1947.
[14]. Hoon Park, Yen-Con Hung, Chyer Kim (2002), “Effectiveness of Electrolyzed water as a sanitier for Treating different surfaces”, Journal of Food Detection, vol. 65, No. 8, pp. 1276-1280.
[15]. World Health Organization (WHO) (1997), World Health statistics Quarterly, vol.50, No. ½. Nguồn từ webside [16]. http://www.ecawater.com/eca_home.htm [17]. http://www.eca.ru [18]. http://www.aquachlor.net [19]. http://www.bakhir.com/eca [20]. http://www.husic.org.vn/info.pdf
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
PHỤ LỤC
Một số hình ảnh ứng dụng Anolit trong khử trùng bề mặt và môi trƣờng tại cơ sở chế biến thủy sản xuất khẩu 1 (F34) – Công ty BASEAFOOD, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
Bƣớc 1: Cọ rửa bằng xà phòng.
↓
Bƣớc 2: Cho chạy qua máy rửa tự động, rồi ngâm trong dung dịch khử trùng. ↓ Bƣớc 3: Tráng qua nƣớc sạch rồi mang đi sử dụng.
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
Bƣớc 1: Khử trùng khuôn lấy mẫu bằng ngọn lửa đèn cồn
Bƣớc 2: Lấy mẫu bằng tăm bông vô trùng
Bƣớc 3: Cho tăm bông vừa lấy mẫu vào ống nghiệm vô trùng, rồi mang về phòng thí nghiệm phân tích.
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
Trước khử trùng Sau khử trùng
Hình ảnh mật độ tổng VKHK trƣớc và sau khi khử trùng Rổ nhựa bằng dung dịch Anolit ở độ pha loãng 101
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
Trước khử trùng Sau khử trùng
Hình ảnh mật độ vi khuẩn Coliforms trƣớc và sau khi khử trùng Rổ nhựa bằng dung dịch Anolit ở độ pha loãng 100
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
Trước khử trùng Sau khử trùng
Hình ảnh mật độ vi khuẩn Staphylococcus trƣớc và sau khi khử trùng Rổ nhựa bằng dung dịch Anolit ở độ pha loãng 100
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
Trước khử trùng Sau khử trùng
Hình ảnh mật độ tổng VKHK trƣớc và sau khi khử trùng bề mặt thớt nhựa bằng dung dịch Anolit ở độ pha loãng 101
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
Trước khử trùng Sau khử trùng
Hình ảnh mật độ vi khuẩn Coliforms trƣớc và sau khi khử trùng bề mặt thớt nhựa bằng dung dịch Anolit ở độ pha loãng 100
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
Trước khử trùng Sau khử trùng
Hình ảnh mật độ vi khuẩn Staphylococcus trƣớc và sau khi khử trùng bề mặt thớt nhựa bằng dung dịch Anolit ở độ pha loãng 100
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
Trước khử trùng Sau khử trùng
Hình ảnh mật độ tổng VKHK trƣớc và sau khi khử trùng bề mặt chậu nhựa bằng dung dịch Anolit ở độ pha loãng 101
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
Trước khử trùng Sau khử trùng
Hình ảnh mật độ vi khuẩn Coliforms trƣớc và sau khi khử trùng bề mặt chậu nhựa bằng dung dịch Anolit ở độ pha loãng 100
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
Trước khử trùng Sau khử trùng
Hình ảnh mật độ vi khuẩn Staphylococcus trƣớc và sau khi khử trùng bề mặt chậu nhựa bằng dung dịch Anolit ở độ pha loãng 100
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
Trước khử trùng Sau khử trùng
Hình ảnh mật độ tổng VKHK trƣớc và sau khi khử trùng găng tay cao su bằng dung dịch Anolit ở các độ pha loãng khác nhau
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
Trước khử trùng Sau khử trùng
Hình ảnh mật độ vi khuẩn Coliforms trƣớc và sau khi khử trùng găng tay cao su bằng dung dịch Anolit ở độ pha loãng 100
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
Trước khử trùng Sau khử trùng
Hình ảnh mật độ vi khuẩn Staphylococcus trƣớc và sau khi khử trùng găng tay cao su bằng dung dịch Anolit ở độ pha loãng 100
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
Trước khử trùng Sau khử trùng
Hình ảnh mật độ tổng VKHK trƣớc và sau khi khử trùng Mặt bàn inox bằng dung dịch Anolit ở độ pha loãng 101
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
Trước khử trùng Sau khử trùng
Hình ảnh mật độ vi khuẩn Coliforms trƣớc và sau khi khử trùng mặt bàn inox bằng dung dịch Anolit ở độ pha loãng 100
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
Trước khử trùng Sau khử trùng
Hình ảnh mật độ vi khuẩn Staphylococcus trƣớc và sau khi khử trùng mặt bàn inox bằng dung dịch Anolit ở độ pha loãng 100
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
Trước khử trùng Sau khử trùng
Hình ảnh mật độ tổng VKHK trƣớc và sau khi khử trùng bề mặt gạch ceramic bằng dung dịch Anolit ở độ pha loãng 101
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
Trước khử trùng Sau khử trùng
Hình ảnh mật độ vi khuẩn Coliforms trƣớc và sau khi khử trùng bề mặt gạch ceramic bằng dung dịch Anolit ở độ pha loãng 100
Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
Trước khử trùng Sau khử trùng
Hình ảnh mật độ vi khuẩn Coliforms trƣớc và sau khi khử trùng bề mặt gạch ceramic bằng dung dịch Anolit ở độ pha loãng 100