Quan trắc sụt lún mặt đất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động môi trường của dự án khí hóa than ngầm tại (Trang 90)

Công tác quan trắc l n đƣợc tiến hành cả trên bề mặt cũng nhƣ trong quá trình phát triển ngầm của khoang khí hóa. Trên bề mặt tiến hành xây dựng các điểm (mốc) quan trắc cố định và đƣợc theo dõi (đo đạc) thƣờng xuyên để phát hiện những dấu hiệu l n, dịch chuyển bề mặt trong và sau quá trình vận hành khí hóa; công tác quan trắc dịch động của khối đất đá mỏ trong kênh phản ứng đƣợc tiến hành cả trong và sau khi vận hành khí hóa, các thiết bị quan trắc tự động (đã sử dụng ở dự án Hana - Mỹ những năm 1970) đƣợc đƣa xuống các lỗ khoan quan trắc trong kênh phản ứng để theo dõi mức độ phát triển của kênh khí hóa cũng nhƣ biên độ sụt l n của đất đá vách vỉa than khí hóa [7]. Kết quả quan trắc cho phép đánh giá các nguy cơ sụt l n có thể xảy ra đối với bề mặt.

3.9.3. Quan trắc chất lượng không khí và tài nguyên đất

Cũng nhƣ công tác quan trắc l n, dịch động và nƣớc ngầm, công tác quan trắc chất lƣợng không khí, tài nguyên đất khu vực UCG cần đƣợc thực hiện ở các giai đoạn trƣớc, trong và sau khi vận hành khí hóa. Quan trắc không khí, tài nguyên đất đƣợc thực hiện bằng việc lấy các mẫu không khí, mẫu đất tại các điểm quan trắc và sử dụng các thiết bị để phân tích các thành phần có trong không khí (các loại khí, hàm lƣợng bụi…), các thành phần có trong đất để có những đánh giá về mức độ ô nhiễm do quá trình UCG gây nên. Đối tƣợng quan trắc chủ yếu đối với không khí là bụi, CO, CnHm; Đối với đất là các giá trị hàm lƣợng phenol và kim loại nặng Hg, Pb, As.

Nhƣ vậy, căn cứ vào các kết quả quan trắc sẽ đánh giá đƣợc mức độ tác động của dự án khí hóa than ngầm đến môi trƣờng. Từ đó, có những giải pháp nhằm giảm thiểu, khắc phục ô nhiễm môi trƣờng. Các kết quả quan trắc là cơ sở khoa học nhằm

điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện chƣơng trình quản lý và giám sát môi trƣờng đối với dự án thử nghiệm cũng nhƣ việc mở rộng quy mô dự án UCG ở những giai đoạn tiếp sau.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Nghiên cứu tác động môi trƣờng của dự án khí hóa than ngầm tại vùng than Khoái Châu tỉnh Hƣng Yên góp phần tích cực vào việc phát triển các dự án than tại ĐBSH. Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể đƣợc bổ sung vào nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng của dự án nhằm làm sáng tỏ những tác động tiềm ẩn của công nghệ UCG, đặc biệt là tác động sụt l n mặt đất.

Các tác động môi trƣờng chính trong hoạt động UCG là sụt l n mặt đất, ô nhiễm và cháy nổ. Trong đó, luận văn tập trung nghiên cứu, dự báo, đánh giá tác động sụt l n mặt đất cho dự án khí hóa than ngầm tại vùng than Khoái Châu tỉnh Hƣng Yên. Kết quả dự báo bằng phần mềm Phase2 xác nhận dự án trên có thể xảy ra sụt l n mặt đất với độ l n cực đại trong khoảng 0,5 đến 0,6m (khí hóa ở mức - 450m); 0,4 đến 0,45m (khí hóa ở mức -750m); 0,2 đến 0,25m (khí hóa ở mức - 1050m). Tổng diện tích bị ảnh hƣởng l n trên mặt đất là 2,5km2, thời gian tác động khoảng 16-20 tháng, thời gian nguy hiểm nhất là từ tháng thứ 6 trở đi (kể từ khi bắt đầu thực hiện khí hóa).

Theo dự báo trên, thiệt hại do sụt l n mặt đất là rất lớn, dự án cần xem xét, đề xuất, lựa chọn giải pháp kỹ thuật phù hợp trong khi lập và triển khai thực hiện. Do đặc thù của công nghệ UCG nên hệ thống quan trắc môi trƣờng, biện pháp giảm thiểu, khắc phục sự cố môi trƣờng phải đƣợc duy trì thực hiện trong nhiều năm sau khi dự án kết th c. Chƣơng trình này chỉ dừng lại khi các thông số ô nhiễm đảm bảo giới hạn cho phép theo quy định hiện hành về công tác bảo vệ môi trƣờng.

Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ cung cấp những luận cứ khoa học góp phần định hƣớng cho công tác quản lý môi trƣờng đối với dự án UCG. Đây cũng là căn cứ quan trọng để chủ đầu tƣ xem xét thực hiện quyết định đầu tƣ, các biện pháp bảo vệ môi trƣờng đối với dự án này. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của luận văn cần đƣợc phát triển thêm để áp dụng cho các dự án khí hóa than ngầm ở quy mô lớn hơn tại Đồng bằng Sông Hồng và các nơi khác. Các tác động môi trƣờng liên quan của công nghệ UCG sẽ đƣợc dự báo, đánh giá tổng hợp bằng những mô hình phù hợp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Đình Bé, Vƣơng Trọng Kha (2000), Dịch chuyển và biến dạng đất đá

trong khai thác mỏ, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải, Hà Nội.

2. Vƣơng Trọng Kha (2003), Nghiên cứu tính chất quá trình dịch chuyển biến dạng đất đá do khai thác hầm lò trong các điều kiện địa chất phức tạp của bể than Quảng Ninh, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà

Nội.

3. Nguyễn Quang Phích, Nguyễn Văn Mạnh, Lê Tuấn Anh, Bùi Văn Đức (2009), Sử dụng phương pháp số để dự báo các tai biến địa chất trong xây

dựng công trình ngầm và mỏ, Bộ Môn Kỹ thuật Xây dựng, Trƣờng Đại học

Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

4. Hoa Hữu Thu (2007), Nhiên liệu dầu khí, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

5. Vũ Văn Tiến và Bùi Văn Sang (2006), Báo cáo Kết quả khảo sát than đồng bằng Sông Hồng, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Hà

Nội.

6. Sách quy phạm (1981), Qui tắc bảo vệ công trình và đối tượng thiên nhiên

chống ảnh hưởng có hại của khai thác hầm lò, Viện VNIMI, St. Petersburg, Liên Bang Nga.

7. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2008), Đề án phát triển

bể than đồng bằng sông Hồng.

8. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2009), Dự án thử nghiệm công nghệ khí hóa than ngầm tại xã An Vĩ, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.

9. Anil Khadse, Mohammed Qayyumi, Sanjay Mahajani, Preeti Aghalayam (2007), Underground coal gasification: A new clean coal utilization technique for India.

11. Edward Popiolek, Karol Gren (1990), Wplyw eskploatacj gorniczej na powierzchnie I gorotwor, Wydawnictwo AGH, Krakow.

12. Jeremy Moorhouse, Marc Huot, Matt McCulloch (2010), Environmental Risks and Benefits, Canada.

13. John J. Ahern and Joe A. Frazier (1982), Final Report: Water quality changes at underground coal gasification sites, Water Resources Research

Institute, Universtiy of Wyoming Laramie, Wyoming.

14. John S. Nordin (1992), Review of information and data relevant the Hoe Creek underground coal gasification site restoration, The University of Wyoming

Research Corporation.

15. J. J. Nitao, D. W. Camp, T. A. Buscheck, J. A. White, G. C. Burton, J. L. Wagoner, M. Chen (2011), Progress on a New Integrated 3-D UCG Simulator and its Initial Application, Lawrence Livermore National Laboratory.

16. Richard Herbertson Kitaka, B.S.ChE (2011), Underground Coal Gasification: Overview of an Economic and Environmental Evaluation, The

University of Texas at Austin.

17. National Coal Board (1975), Subsidence Engineers’ Handbook.

18. Report No.COAL R272 DTI/Pub URN 04/1880 (2004), Review of environmental issues of underground coal gasification 2004b.

19. Systra S.A (2012), Báo cáo thiết kế kỹ thuật: Đánh giá những ảnh hưởng tiềm ẩn xảy ra do công tác thi công hầm và ga ở Hà Nội.

20. Viability of Underground Coal Gasification with Carbon Capture and Storage in Indiana (2011), Indiana University.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động môi trường của dự án khí hóa than ngầm tại (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)