Trình tự tính toán và luận giải kết quả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động môi trường của dự án khí hóa than ngầm tại (Trang 41 - 43)

Trên cơ sở dữ liệu đầu vào, ngƣời sử dụng sẽ lựa chọn các mô hình dựng sẵn phù hợp với điều kiện áp dụng. Sau đó, phần phềm sẽ tự động tính toán lập mô hình hai chiều và cho kết quả tùy chọn theo mục đích sử dụng.

Qua một số kết quả nghiên cứu, sử dụng phƣơng pháp số để phân tích các tai biến địa chất trong xây dựng công trình ngầm và khai thác than ở Việt Nam cho thấy: Với mô hình xây dựng hợp lý hoàn toàn có thể ch ý đƣợc các đặc điểm địa

đá, cho phép dự báo đƣợc các tai biến địa chất cũng nhƣ lựa chọn các giải pháp kỹ thuật hợp lý, khi tiến hành phân tích tham số; Các kết quả nhận đƣợc cho thấy, các dạng tai biến rất phức tạp và đa dạng, không thể mô phỏng, đánh giá đƣợc bằng các phƣơng pháp giải tích, hoặc chỉ dựa vào các kết quả thực nghiệm; Phƣơng pháp số cho phép tiến hành phân tích tham số (thay đổi các tham số đầu vào), do vậy cho phép nhận đƣợc các kết luận về tính quy luật của các yếu tố tác động nhất định, từ đó cho phép dự báo đƣợc các tai biến có thể xảy ra, trƣớc khi thi công, xây dựng hoặc khai thác [3].

Tuy nhiên, việc áp dụng phƣơng pháp số cũng có những hạn chế nhất định, cụ thể: Muốn có kết quả phù hợp, đòi hỏi phải có các thông số đầu vào phù hợp. Vấn đề này hiện nay còn gặp hạn chế trong khâu thăm dò, khảo sát và thí nghiệm; Việc phân tích tham số đòi hỏi nhiều thời gian và nhiều thử nghiệm trong quá trình tính toán, một mặt để ch ý đến phạm vi biến động của các tham số, mặt khác cũng phải ch ý để có đƣợc sơ đồ, mô hình tính ổn định trong quá trình tính; Các chƣơng trình số thƣơng mại có giá thành cao, nhƣng lại đòi hỏi phải tập trung nghiên cứu khai thác mới có thể phát huy hiệu quả tƣơng xứng [3].

Phƣơng pháp số (trong đó có mô hình Phase2), dù có nhiều ƣu điểm và khả năng mô phỏng tốt, song chắc chắn cũng không thể ch ý đƣợc hết các biến động địa chất, do vậy đo đạc, quan trắc vẫn sẽ là công cụ bổ trợ đắc lực trong quá trình thi công. Sử dụng các phƣơng pháp khác nhau trong nghiên cứu và giải quyết các bài toán thực tế đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ đa ngành đồng thời đòi hỏi mỗi ngành chuyên môn đều phải phát triển, hoàn thiện các thủ thuật nghiên cứu riêng.

Phƣơng pháp và kết quả tính toán dự báo lún mặt đất cho dự án khí hóa than ngầm tại vùng than Khoái Châu tỉnh Hƣng Yên đƣợc trình bày trong chƣơng 3 của luận văn.

CHƢƠNG 3. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CHO DỰ ÁN KHÍ HÓA THAN NGẦM TẠI VÙNG THAN KHOÁI CHÂU TỈNH HƢNG YÊN

Hoạt động của dự án UCG tại vùng than Khoái Châu tỉnh Hƣng Yên có ảnh hƣởng tới môi trƣờng hay không và mức độ tác động nhƣ thế nào sẽ đƣợc trình bày cụ thể trong chƣơng này. Các tác động môi trƣờng chính do dự án UCG gây ra sẽ đƣợc nhận dạng, phân tích, dự báo bao gồm: sụt lún, ô nhiễm và cháy nổ. Trong giới hạn nghiên cứu, luận văn đi sâu phân tích, đánh giá, dự báo tác động sụt lún mặt đất bằng cả phƣơng pháp kinh nghiệm và phƣơng pháp mô hình số. Thực tế, kiểm soát lún là một trong các nội dung mang tính quyết định đến sự thành công của dự án UCG. Nhƣ vậy, nghiên cứu tác động của lún trong dự án khí hóa than ngầm ở ĐBSH là rất có ý nghĩa về khoa học cũng nhƣ thực tiễn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động môi trường của dự án khí hóa than ngầm tại (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)