PHƢƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG XLNTSH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng các loài thực vật thủy sinh ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 79)

Việc triển khai dự án áp dụng phương pháp tiếp cận có sự tham gia của cộng đồng. Thông qua các chiến dịch Thông tin, Giáo dục và Truyền thông, dự án sẽ huy động sự tham gia và đóng góp nhân lực, vật lực trong cộng đồng dân cư để quản lý tốt hơn chất thải sinh hoạt của thôn. Dự án gồm 3 hoạt động chính là Tập huấn, Tuyên truyền và Xây dựng. Trong hoạt động tập huấn, dự án trang bị cho đội ngũ cán bộ nòng cốt của địa phương kỹ năng tập huấn, kỹ năng truyền thông và kiến thức vệ sinh, cũng như tác hại của chất thải sinh hoạt, nếu không được xử lý tốt. Sau tập huấn chính thức, đội ngũ cán bộ nòng cốt này đã thực hiện tập huấn lại cho thành viên của ban ngành mình, cũng như trực tiếp tập huấn lại cho đại diện các hộ gia đình trong thôn thông qua các lớp tập huấn không chính thức theo xóm.

Trong quá trình triển khai dự án, phương pháp tiếp cận có sự tham gia được áp dụng ngay từ khâu khảo sát, lập kế hoạch, trong suốt quá trình triển khai thực hiện đến theo dõi đánh giá hiệu quả, tính bền vững khi dự án kết thúc. Trong quá trình hoạt động dự án, công tác nâng cao nhận thức thông qua các hoạt động tập

Học viên: Đỗ Thị Lương – Lớp 13AQLTNMT-VY 73 huấn, tuyên truyền rất được trú trọng triển khai. Kinh phí thực hiện dự án nhất thiết phải có đóng góp của người dân địa phương, ít nhất là 30% tổng kinh phí dự án. Với nguồn kinh phí đối ứng vào dự án, cộng đồng dân cư sẽ có trách nhiệm và ý thức được quyền lợi của mình trong giám sát hiệu quả nguồn kinh phí thực hiện dự án. Nhằm hạn chế các rủi ro, các dự án qui mô nhỏ được triển khai thí điểm để rút kinh nghiệm trước khi dự án qui mô lớn hơn được triển khai. Qua các dự án nhỏ, năng lực tổ chức, quản lý và chuyên môn của lãnh đạo và cộng đồng ngày càng hoàn thiện hơn giúp tạo đà vững chắc trước khi triển khai dự án có qui mô lớn hơn.

Thông qua các chiến dịch Thông tin, Giáo dục và Truyền thông, dự án sẽ huy động sự tham gia và đóng góp nhân lực, vật lực trong cộng đồng dân cư để quản lý tốt hơn chất thải sinh hoạt của thôn. Dự án gồm 3 hoạt động chính là Tập huấn, Tuyên truyền và Xây dựng. Trong hoạt động tập huấn, dự án trang bị cho đội ngũ cán bộ nòng cốt của địa phương kỹ năng tập huấn, kỹ năng truyền thông và kiến thức Vệ sinh, cũng như tác hại của chất thải sinh hoạt, nếu không được xử lý tốt. Sau tập huấn chính thức, đội ngũ cán bộ nòng cốt này đã thực hiện tập huấn lại cho thành viên của ban ngành mình, cũng như trực tiếp tập huấn lại cho đại diện các hộ gia đình trong thôn thông qua các lớp tập huấn không chính thức theo xóm.

Kinh phí thực hiện xây dựng HTXL bao gồm: 50% tổng kinh phí của tỉnh; 30% tổng kinh phí là người dân trong thôn đóng góp, 20% còn lại được đóng góp từ quỹ của thôn và hỗ trợ của UBND xã. Kinh phí vận hành hệ thống (25triệu/năm) được đóng góp từ các nhân khẩu (25 triệu/1.000 người/năm, tương ứng 25nghìn đồng/người/năm), phí đóng góp được thu định kỳ 6 tháng/lần do tổ VSMT thôn trực tiếp thu cùng với việc thu phí rác thải. Sau thời gian vận hành thử bể hệ thống, UBND xã Đồng Cương giao trách nhiệm cho tổ VSMT thôn trực tiếp vận hành và quản lý.

Học viên: Đỗ Thị Lương – Lớp 13AQLTNMT-VY 74

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

ực vật thủy sinh phù hợp xử lý nước thải sinh hoạt trên địa bàn tỉ

ấy rõ hiệu quả của cây thủy sinh trong việc tăng cường hiệu quả quá trình xử lý nước thải.

- -75%

ề xuất được mô hình XLNTSH quy mô thôn (200 hộ - 1.000 dân) với nội dung công việc như sau:

- Tính toán thiết kế bể Bastaf tại tuyến cụm dân cư thôn Cổ Tích lưu lượng 36 m3/ng.đ (1,458m3

/giờ), chi phí đầu tư khoảng 550 triệu đồng.

- Tính toán thiết kế bãi lọc ngầm trồng cây dòng chảy ngang, diện tích bãi lọc là 673m2 với chi phí đầu tư xây dựng khoảng 100 triệu đồng, chi phí vận hành hệ thống khoảng 25 triệu đồng/năm.

Đánh giá được hiệu quả thực hiện dự án, đề xuất phương án vận hành và

quản lý hệ thống xử lý nước thải .

2. Kiến nghị

Tại Việt Nam, phương pháp xử lý nước thải bằng bể Bastaf kết hợp với bãi lọc ngầm trồng cây còn khá mới mẻ, bước đầu đang được một số trung tâm công nghệ môi trường và các trường đại học áp dụng thử nghiệm, nhưng cho kết quả rất khả quan, không cần trình độ kĩ thuật cao, vận hành đơn giản, chi phí vận hành thấp, không tốn hóa chất cũng như năng lượng như các công nghệ xử lý khác. Do

Học viên: Đỗ Thị Lương – Lớp 13AQLTNMT-VY 75 vậy, nên ứng dụng rộng rãi mô hình này vào thực tế. Cần nghiên cứu sâu hơn nữa để tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý. Mô hình bể tự hoại cải tiến và bãi lọc ngầm xử lý rất tốt các loại nước sinh hoạt ô nhiễm ở mức cao. Vì vậy, nên nghiên cứu mô hình này để áp dụng với các loại nước thải từ các trang trại chăn nuôi, nước thải từ các nhà máy chế biến thực phẩm, thủy sản, sản xuất bánh, bún,….

Học viên: Đỗ Thị Lương – Lớp 13AQLTNMT-VY 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:

1. Nguyễn Việt Anh (2008), Nghiên cứu phát triển công nghệ và thiêt bị XLNT theo kiểu môđun phù hợp với điều kiện Việt Nam, Đề tài NCKH-CN trọng điểm cấp Bộ: B-2006-03-13-TĐ, Viện Khoa học và Kỹ thuật Môi trường, Đại học Xây dựng Hà Nội.

2. Nguyễn Việt Anh (2000), Bể tự hoại và bể tự hoại cải tiến, NXB Giáo Dục, Hà Nội, trang 6, 44-48.

3. Hội thảo bãi lọc trồng cây xử lý nước thải, Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Khu công nghiệp, Đại học Xây dựng Hà Nội.

4. Lều Thọ Bách, Trần Hiếu Nhuệ (2008), Giáo trình xử lý nước thải chi phí thấp, NXB Đại học Xây dựng, Hà Nội, trang 8.

5. Phan Nguyên Hồng, Vũ Văn Dũng (1978), Sinh thái thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội, trang 12.

6. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến (2002), Thủy sinh học các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, trang 45-50.

7. Lê Văn Khoa (2005), Đất ngập nước, NXB Giáo Dục, trang 18-25.

8. Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ, Lê Hiền Thảo (1996), Các quá trình vi sinh vật trong các công trình thoát nước, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, trang 60-62. 9. Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB

Xây Dựng, trang 48-65. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Nguyễn Thị Loan (2007), Báo cáo đề tài nghiên cứu sử dụng các biện pháp sinh học để xử lý nước thải, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Trương Hoàng Đàn (2007), Xử lý nước thải bằng bãi lọc trồng cây, công nghệ mới đem lại nhiều lợi ích cho môi trường, Kỷ yếu hội nghị khoa học - Phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long.

12. Lương Đức Phẩm (2002), Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học,

NXB Giáo Dục, trang 44-45.

13.Lê Quốc Tuấn (2004), Nghiên cứu xử lý nước thải ô nhiễm chất hữu cơ bằng bèo tây, Tạp chí Công nghiệp hóa chất số 11/2004.

Học viên: Đỗ Thị Lương – Lớp 13AQLTNMT-VY 77 14.Trương Thị Nga và Võ Thị Kim Hằng (2010), Hiệu quả xử lý nước thải chăn

nuôi bằng cây rau ngổ và cây lục bình, Tạp chí Khoa học đất, 34/2010.

15.Trung tâm Địa môi trường và Tổ chức Lãnh Thổ (2012), Báo cáo tình hình phát sinh chất thải ở cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc.

16. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc.

17. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc.

18. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc (2014), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc.

19.Ủy ban nhân dân thành phố Vĩnh Yên (2012), Báo cáo Kết quả điều tra KT-XH dự án Thoát nước và XLNT Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc.

20. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2015), Báo cáo kết quả vận hành hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc.

Tài liệu tiếng Anh

21.Burka, U. and Lawrence (1990), Contructed Wetlands in water pollution control, Pergamon Press, Oxford, 193.

22.Joe Gelt (1997), Constructed Wetlands: Using Human Ingenuity, Natural Processes to Treat Water, Build Habitat, 87-98.

23.Knight, R.L (1992), Wetlandfor wastewater treatment data base, Sydney, Australia.

24. Julie K cronk, M Siobhan Fennessy (1993), Wetland plants biology and ecology, Lewis publishers, Florida, 359.

25.B.D.Tripathi&Suresh C.Shukla (1991), Biological treatment of wastewater by selected aquatic plants. Environmental and Pollution, 69-78.

26.Bruce E. Rittmann and Perry L. McCarty (2001), Environmental Biotechnology: Principles and Application, McGraw – Hill, New York, 185-198.

27.Hammer M.J (977), Water and Watewater Technology, Jonh Wiley & Sons, New York, 120.

28.B. Shaw, L. Klessig, C. Mechenich (1989), Understanding Lake Data, Wisconsin county Extension office, từ http://www.dnr.state.wi.us/org/

29.Metcalf &Eddy (1991), watewaster Engineering Treatment, Pisposal, Third Endition.

Học viên: Đỗ Thị Lương – Lớp 13AQLTNMT-VY 78 30.WHO, Rapid Environmental Assessment, 1993.

Tài liệu truy cập từ Internet:

31. Trần Đình Hợi, 2012. Chịu tải và tự làm sạch của các sông để bảo vệ môi trường sông Nhuệ, sông Đáy (hội thảo lần 1 đề tài cấp Nhà nước) <http://www.vawr.org.vn/index.aspx?aac=CLICK&aid=ARTICLE_DETAIL&a ri=2101&lang> [Ngày truy cập: 21 tháng 11 năm 2008].

32. Nguyễn Đức Tùng, 2012. Nghiên cứu xử lý nước hồ bằng cây rong đuôi chồn <http://123doc.org/document/932652-nghien-cuu-xu-ly-nuoc-ho-bang-cay-rong- duoi-chon.htm> [Ngày truy cập: 13 tháng 4 năm 2007].

33. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 2011. Tổng quan về nước thải sinh hoạt <http://tailieu.vn/doc/tong-quan-ve-nuoc-thai-sinh-hoat.htm> [Ngày truy cập: 128 tháng 2 năm 2011].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng các loài thực vật thủy sinh ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 79)