NGHIÊN CỨU SƠ BỘ ĐỂ LỰA CHỌN THỰC VẬT XỬ LÝ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng các loài thực vật thủy sinh ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 54 - 59)

Thời gian thực hiện nghiên cứu: Tháng 8/2014.

Thực hiện: Với 7 loài cây thủy sinh phổ biến được lấy tại các vùng đất ngập nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

Sau khi mẫu nước thải cho vào bồn 7 ngày với mục đích ổn định, tạo sự thích nghi cho các bồn thí nghiệm. Tháo bỏ hết nước sau đó cho nước thải mới vào, mẫu trước khi cho vào các bồn thí nghiệm có các thông số môi trường như sau:

BOD5: 100-150 mg/l COD: 180-280 mg/l

0-3,57 mg/l -18,7 mg/l

trên bảng 3.2; 3.3; 3.4. Hiệu suất xử lý được mô tả trên hình 3.1; 3.2; 3.3; 3.4.

Bảng 3.2.

Cây

Thông Tây hoa l trâu

BOD5 45 46 47 47 48 47 46 55

COD 88 89 90 89 91 91 92 98

PO43- 0,67 0,73 0,74 0,68 0,71 0,7 0,73 0,86

NH4+ 4,39 4,47 4,52 4,47 4,49 4,47 4,48 5,09

Học viên: Đỗ Thị Lương – Lớp 13AQLTNMT-VY 48

Cây

Thông (mg/l)

Tây hoa trâu

BOD5 36 37 38 36 39 40 39 46 COD 60 60 61 62 62 61 62 86 PO43- 0,52 0,55 0,54 0,51 0,51 0,53 0,52 0,77 NH4+ 3,14 3,16 3,31 3,27 3,31 3,27 3,32 4,59 Bảng 3.4. Cây

Thông Tây hoa trâu

BOD5 4 5 6 4 7 7 6 25

COD 22 23 26 24 24 25 25 80

PO43- 0,13 0,17 0,14 0,12 0,18 0,19 0,17 0,73

NH4+ 1,03 1,19 1,31 1,25 1,31 1,42 1,49 4,4

Học viên: Đỗ Thị Lương – Lớp 13AQLTNMT-VY 49

Hình 3.2. Khả năng xử lý COD của 7 loài thực vật theo thời gian

Học viên: Đỗ Thị Lương – Lớp 13AQLTNMT-VY 50

Hình 3.4. Khả năng xử lý tổng N của 7 loài thực vật theo thời gian Nhận xét:

Từ các kết quả phân tích trên cho thấy:

- Sau 2 ng đ BOD5 Hiệu suất xử lý

BOD5 c c (65,1%)

(63,9%). Bốn loạ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 2

100mg/l. Nhìn chung, hiệu suất xử lý COD của cả 7 loài gần như nhau, ta có thể lựa chọn được cả 7 loài khi cần xử lý COD.

-

- ổ

là khả năng loại ô nhiễm khá tốt sau 2 ngày, tuy nhiên hiệu quả xử lý sau 2 ngày không thay đổi nhiều. Kết quả đối chứng cho thấy rõ hiệu quả của cây thủy sinh trong việc tăng cường hiệu quả quá trình xử lý nước thải. Nhìn chung, hiệu suất xử lý COD của cả 7 loài gầ , có thể lựa chọn được cả 7 loài khi cần xử lý COD. Tuy nhiên, Chuối hoa sinh trưởng không ổn định, phụ thuộc nhiều vào thời tiết; giá thành cây giống cao; lượng sinh khối lớn; không phổ

Học viên: Đỗ Thị Lương – Lớp 13AQLTNMT-VY 51 biến tại địa phương và các vùng lân cận. Vì vậy, trong luận văn này tác giả lựa chọn 3 loại Thủy Trúc, Bèo Tây, Phát Lộc.

Bên cạnh đó, ngoài ứng dụng trong việc cải thiện nguồn nước thải, Bèo Tây còn dùng làm thức ăn chăn nuôi lợn, gà, vịt. Thủy Trúc được dùng trang trí nhà cửa, sân vườn, hồ nước, thân cây Thủy Trúc phơi khô dùng đun nấu, làm dây buộc, bó lúa, làm chiếu,…

Cây Phát Lộc có vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa người Việt, nó tượng trưng cho sự may mắn, vì vậy thường được trang trí làm cây cảnh vào các dịp lễ tết. Hiện nay, bên cạnh nhu cầu về vật chất thì nhu cầu tinh thần của con người tăng cao trong đó có cả nhu cầu về chơi cây cảnh, một trong những đối tượng đang sử dụng phổ biến là cây Phát Lộc.

Ngoài ra, khả năng thu hồi sinh khối cây Phát Lộc cho giá trị kinh tế cao như dùng làm nguyên liệu để sản xuất giấy, đồ thủ công mỹ nghệ. Điều này cho thấy, cây Phát Lộc không chỉ ứng dụng trong bảo vệ môi trường mà sinh khối của cây tận dụng cho nhiều mục đích kinh tế.

Phát Lộc làm cây cảnh trong nhà Thân cây tận dụng làm bình hoa

Hình 3.5. Ứng dụng của cây Phát Lộc

Cây Phát Lộc là loài dễ sống, không cần sự chăm sóc nhiều, dễ nhân giống

cho vụ sau (thân cây, ngọn cây đều có thể dùng nhân giống).

Thủy Trúc, Phát Lộc, Bèo Tây là 3 loài thông dụng có mặt tại hầu hết các địa phương trong tỉnh và phổ biến tại địa bàn xã Đồng Cương và các xã lân cận. Vì

Học viên: Đỗ Thị Lương – Lớp 13AQLTNMT-VY 52 vậy, trong luận văn này tác giả lựa chọn 3 loài thực vật trên là đối tượng nghiên cứu trong quá trình xử lý nước thải tại tuyến cụm dân cư thuộc thôn Cổ Tích, xã Đồng Cương, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng các loài thực vật thủy sinh ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 54 - 59)