Ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến hoạt tính quang xúc tác của Mn –

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng xúc tác quang trên cơ sở nano tio2 biến tính (Trang 33)

EDX.

2.2.3.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến hoạt tính quang xúc tác của Mn – TiO2. TiO2.

Sau khi đã khảo sát và tìm được hàm lượng Mn tối ưu đưa vào mạng lưới TiO2, tiếp tục khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến hoạt tính xúc tác của Mn – TiO2. Trong qui trình điều chế đã nêu ở phần 2.3.1 mẫu TiO2 sau khi tạo gel và đốt thành tro được nung ở 6000C ở các mẫu tiếp theo được tiến hành nung ở 4000C, 5000C, 7000C.

Các mẫu sau khi nung xong được tiến hành thử hoạt tính quang xúc tác với qui trình đã nêu ở phần 2.3.3 Từ đó tìm được nhiệt độ nung mà ở đó hoạt tính quang xúc tác của Mn- TiO2 là lớn nhất.

2.2.3.3 Ảnh hưởng của thời gian nung đến hoạt tính quang xúc tác của Mn – TiO2

Trong qui trình điều chế đã nêu ở phần 2.3.1 mẫu Mn – TiO2 được nung ở 6000C trong vòng 3 giờ. Để có thể tìm được thời gian nung mẫu tối ưu tiến hành khảo sát mẫu Mn – TiO2 sau khi đã được biến tính với hàm lượng Mn và tìm được nhiệt độ nung thích hợp ở các thời gian khác nhau 4h, 5h, 6h.

Các mẫu thu được ở các khoảng thời gian nung khác nhau, tiếp tục được mang khảo sát hoạt tính quang xúc tác theo qui trình đã nêu ở 2.3.3 Từ đó tìm được khoảng thời gian nung tối ưu để thu được mẫu Mn- TiO2 có hoạt tính quang xúc tác cao nhất.

Các mẫu thu được ở các khoảng thời gian nung khác nhau, tiếp tục được mang khảo sát hoạt tính quang xúc tác theo qui trình đã nêu ở 2.3.3 Từ đó tìm được khoảng thời gian nung tối ưu để thu được mẫu Mn- TiO2 có hoạt tính quang xúc tác cao nhất. đi khảo sát ảnh hưởng hàm lượng của nó đến hiệu suất quá trình phân hủy MB. Trong qui trình khảo sát nêu ra ở phần 2.3.1 đã sử dụng hàm lượng Mn/TiO2 là 100mg. Trong phần này quá trình khảo sát với qui trình tương tự ở hàm lượng 50mg, 150mg, 200mg.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng xúc tác quang trên cơ sở nano tio2 biến tính (Trang 33)