Hƣớng dẫn chung cho các hoạt bao gói của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp (Trang 39)

3.1.1. Xác định mục tiêu

Việc đƣa ra mục tiêu thực hiện là cần thiết đối với HSMT, trên cơ sở của mục tiêu này sẽ giúp ích trong việc doanh nghiệp đƣa ra các đánh giá tác động môi trƣờng và các cơ hội, giải pháp phòng ngừa và giảm thiểu.

Trong quá trình đạt đƣợc mục tiêu của mình, các doanh nghiệp sẽ:

- Định lƣợng sử dụng nguyên liệu, tiêu thụ năng lƣợng và phát thải ra môi trƣờng liên quan đến hoạt động đóng gói liên quan;

- Phát triển một kế hoạch có chứa một loạt các mục tiêu và các biện pháp liên quan để theo dõi tiến độ thực hiện các mục tiêu giảm thiểu;

- Phát triển một kế hoạch truyền thông để chia sẻ thông tin hồ sơ phù hợp với cá nhân (ví dụ, nhà cung cấp, quản lý dây chuyền sản xuất, ngƣời tiêu dùng, ...) Thứ tự mà trong đó các nhiệm vụ đƣợc thực hiện có thể thay đổi. Khi thiết lập mục tiêu, cần xem xét đến mục đích sử dụng hồ sơ môi trƣờng cá nhân. Nếu doanh nghiệp trƣớc đó đã không thực hiện kiểm toán hoặc hồ sơ cá nhân thì có thể

không có đủ

thông tin. Vì vậy, một hồ sơ ban đầu nên xem xét tất cả các hoạt động để đảm bảo rằng rõ ràng và không đƣợc bỏ qua các đầu vào, kết quả đầu ra.

3.1.2. Thành lập nhóm tham gia

Nhóm thực hiện HSMT nên gồm các thành viên liên quan quản lý, nhân viên, nhà cung cấp và khách hàng. Ngoài ra, có thể tham vấn nhân viên trực tiếp làm việc trong nhà máy.Hồ sơ cá nhân đƣợc thực hiện trong nội bộ hoặc với sự hỗ trợ của một nhà tƣ vấn, nhóm xây dựng hồ sơ tối thiểu phải:

- Hiểu làm thế nào để phát triển một hồ sơ cá nhân;

- Hiểu các quy trình và thủ tục của hệ thống đƣợc thực hiện trong HSMT; - Có đủ chuyên môn để đề nghị cải tiến khả thi.

3.1.3. Mô tả hệ thống

Mô tả hệ thống sẽ bao gồm đặc tính của các dòng vật chất, quy trình, cơ sở vật chất… có liên quan đến mục tiêu của HSMT và sẽ đƣợc đánh giá trong suốt hồ

Trang 40

sơ. Sơ đồ dòng chảy sẽ là một hƣớng dẫn hữu ích để thu thập dữ liệu trong hàng tồn kho (có thể là số liệu đầu vào cho giai đoạn khác).

Mỗi doanh nghiệp có những mô tả riêng bởi vì sự khác biệt về kinh nghiệm, quy trình, thiết bị, năng lực, hoặc hiệu quả có thể dẫn đến sự khác biệt đáng kể trong các đầu vào và đầu ra dữ liệu đƣợc thu thập. Ngoài ra, tính đặc trƣng là cần thiết là cơ hội cải tiến cụ thể cho doanh nghiệp thực hiện nghiên cứu.

Ranh giới của công đoạn đóng gói trong HSMT nên bao gồm tất cả các hoạt động từ việc nhận bao bì để đóng gói sản phẩm đến công đoạn vận chuyển và ngƣời tiêu dùng.

Các yếu tố cần đƣợc xem xét bao gồm:

- Các loại bao bì đƣợc sử dụng (ví dụ: vỏ bọc, đóng đai,…);

- Lƣợng của bao bì sử dụng (ví dụ: kích cỡ khác nhau, độ dày khác nhau, …); - Quy trình hoặc phƣơng pháp sử dụng bao bì (ví dụ, quá trình làm đầy, ...)

3.1.4. Kiểm kê hệ thống

Khi thực hiện kiểm kê, nhóm thực hiện cần xác định rõ đơn vị đo lƣờng phù hợp. Do đơn vị đo là yếu tố quyết định việc thu thập số liệu có thành công hay không.

Đơn vị đo lƣờng đƣợc lựa chọn tùy thuộc vào các tính chất của từng thuộc tính trong từng sản phẩm cụ thể, theo thời gian hay một số đơn vị khác. Một số đơn vị đo lƣờng đƣợc xác định nhƣ:

- Đơn vị thực hiện trong quá trình sản xuất:

- Đơn vị thời gian: Sản xuất hàng năm (sản phẩm/năm); sản xuất hàng quý (sảm phẩm/quý, tùy thuộc vào mốc tời gian có thể là 3 tháng hoặc 4 tháng hoặc 6 tháng).

Để thuận tiện trong quá trình kiểm kê, phải xác định các yếu tố đầu vào (nguyên liệu, nƣớc, năng lƣợng) và kết quả đầu ra (chất thải rắn, nƣớc thải, khí thải, đồng sản phẩm, sản phẩm) cho mọi hoạt động nằm trong ranh giới hồ sơ cá nhân. Một định dạng mẫu tham khảo để ghi dữ liệu trong bảng 3.1.

Trang 41

3.1. Bảng dữ liệu cần thu thập

1. NĂNG LƢỢNG

Loại NL sử dụng Hoạt động/ thiết bị tiêu thụ NL Tiêu thụ/1 đơn vị đo lƣờng (kWh,J) % tiêu thụ/ tổng mỗi loại NL Tính toán mẫu/ ghi chú/nguồn dữ liệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khí thiên nhiên Vận chuyển A j _ % -Đo lƣu lƣợng -Kiểm toán năng lƣợng

In ấn B j _ %

Tổng khí A+B 100

Điện Động cơ C kWh _ % -Đồng hồ đo

-Đặc điểm kỹ thuật thiết bị Băng tải D kWh _ % Máy thổi E kWh _ % Tổng điện C+D+E 100 Tổng 100 2.NƢỚC Hoạt động tiêu thụ nƣớc Tiêu thụ/ 1 đơn vị đo lƣờng (L) Tổng phần trăm nƣớc sử dụng Lƣợng nƣớc đầu vào (L) Lƣợng nƣớc đƣợc tuần hoàn (L) Tính toán mẫu/ ghi chú/nguồn dữ liệu

Nƣớc sạch x L 100% x L ni L Nƣớc không đƣợc sử dụng trực tiếp trong QTSX. Sử dụng cho nhiều trƣờng hợp khác Tổng nƣớc x L 100% x L ni L 3.VẬT LIỆU CHÍNH VÀ PHỤ TRỢ

Loại đầu vào Hoạt động/thiết bị tiêu thụ đầu vào

Tiêu thụ (kg,L,…) Tổng % lƣợng tiêu thụ đầu vào -Mô tả quá trình sử dụng -Lý do sử dụng -Tính/Hạn chế Tổng 100 Tổng 100

Trang 42 4.CHẤT RẮN (chất thải, sản phẩm, đồng sản phẩm Loại Hoạt động sản xuất/ thiết bị Số lƣợng sản xuất Tổng % mõi loại Chất quy định (Y/N) -Mô tả yếu tố khác -Mức độ ô nhiễm

-Điểm nhận (tái chế, tái sử dụng, XL)

Tổng 100

Tổng 100

5.NƢỚC THẢI ĐẦU RA (chất thải, sản phẩm, đồng sản phẩm

Loại Hoạt động sản xuất/ thiết bị Số lƣợng sản xuất Tổng % mõi loại Chất quy định (Y/N) -Mô tả yếu tố khác -Mức độ ô nhiễm

-Điểm nhận (tái chế, tái sử dụng, XL)

Tổng 100

Tổng 100

6.KHÍ THẢI ĐẦU RA (chất thải, sản phẩm, đồng sản phẩm

Loại Hoạt động sản xuất/ thiết bị Số lƣợng sản xuất Tổng % mõi loại Chất quy định (Y/N) -Mô tả yếu tố khác -Mức độ ô nhiễm

-Điểm nhận (tái chế, tái sử dụng, XL)

Tổng 100

Tổng 100

Tuy nhiên, các hồ sơ có thể chọn lựa các định dạng khác nhau tùy thuộc vào tính chất và hình thức dữ liệu đang đƣợc thu thập.

Để hoàn thiện bảng dữ liệu đã xây dựng có thể có rất nhiều nguồn thông tin cần thiết đã đƣợc thu thập sẵn nhờ các báo cáo trƣớc đó. Cụ thể:

- Một kiểm toán chất thải hoặc kiểm toán môi trƣờng gần đây đã đƣợc thực hiện; - Thông cáo môi trƣờng đã đƣợc xếp vào mục lục (ví dụ, báo cáo về chất thải của các bộ môi trƣờng tỉnh hoặc tạp chí phát hành về ô nhiễm môi trƣờng quốc gia; - Vấn đề môi trƣờng hoặc các vấn đề phát sinh chất thải kết hợp với quy trình cụ thể hoặc thời gian sản xuất đã đƣợc xác định;

Trang 43

- Tham khảo các quá trình bảo quản và xử lý chất thải của các ngành đặc trƣng; - Vật liệu thân thiện với môi trƣờng đƣợc công nhận (kiểm tra với Sở Y tế và an

toàn lao động);

- Lƣợng nƣớc vào/ra đã đƣợc xác định, bao gồm cả nguồn, mục đích sử dụng của nó, tần số sử dụng,…;

- Hồ sơ mua và các khoản phải trả có sẵn để xác định nguyên vật liệu tiêu thụ và sử dụng năng lƣợng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong hầu hết các trƣờng hợp, bên cạnh các số liệu từ các báo cáo có sẵn, cần thu thập thêm dữ liệu để hoàn chỉnh báo cáo hồ sơ. Có một số phƣơng pháp thu thập khác để có đƣợc thông tin cụ thể nhờ các quy trình, cơ sở vật chất, hoặc các hoạt động đƣợc kiểm tra, bao gồm:

- Phỏng vấn nhân viên bằng bảng câu hỏi; -Quá trình quan sát / đo lƣờng (ví dụ: đo); -Phòng thí nghiệm;

-Thông số kỹ thuật thiết bị, -Trang web tham khảo.

Thông tin cho các quá trình và hoạt động trong hồ sơ cần cụ thể hơn so với nguồn thông tin chung chung đƣợc thu thập. Thông tin nội bộ cần chính xác và sẽ đƣợc sử dụng trong việc đƣa ra các biện pháp giảm thiểu. Trong quá trình thu thập, đôi khi có những thông tin còn trống, chƣa xác định đƣợc cho dù đã sử dụng hết nguồn thông tin nội bộ nên nguồn thông tin đi kèm/bên lề có thể là những thông tin giúp hoàn thiện hồ sơ. Ví dụ: có nhiều loại phƣơng tiện giao thông dùng để vận chuyển sản phẩm nhƣng chỉ có thông tin về một loại phƣơng tiện vận chuyển. Vì vậy, nguồn thông tin đáng tin cậy cần thu thập có thể là con số nguyên liệu tiêu thụ trung bình và lƣợng thải (1 tấn/km).

Ngoài ra, khi thu thập dữ liệu cần xem xét tính hợp lý của thông tin nhƣ dữ liệu ngành công nghiệp có phù hợp với công nghệ ,tuổi tác và các quá trình đƣợc sử dụng trong hệ thống đƣợc đánh giá trong hồ sơ hay không?

Trong trƣờng hợp sử dụng những thông tin từ việc ƣớc tính, cần cung cấp thêm các thông tin từ nguồn chính:

Trang 44

-Nguồn dữ liệu của ngành công nghiệp (báo cáo nội bộ, dữ liệu giám sát cụ thể, thông số kĩ thuật máy; lƣu ý các vấn đề về tính chính xác và bảo mật có thể phát sinh và có thể hạn chế sự sẵn có của dữ liệu);

- Thông tin kiểm kê của chính phủ (trung ƣơng, tỉnh, khu vực, thành phố);

- Sách đƣợc xuất bản (tạp chí thƣơng mại và kỹ thuật, các ấn phẩm của chính phủ); - Tài liệu từ các hiệp hội ngành công nghiệp;

- Cơ sở dữ liệu riêng ;

- Sách kỹ thuật, báo cáo, và các giấy tờ có liên quan.

Việc sử dụng kết hợp thông tin nội bộ và tổng quát cần đƣợc tính toán sao cho phù hợp. Nếu cả hai nguồn đƣợc sử dụng, nguồn dữ liệu có nguồn gốc bên ngoài cần đƣợc tham chiếu trên các bảng tính.

3.1.5. Xác định các biện pháp giảm thiểu

Từ bảng số liệu thu thập đƣợc, nhóm thực hiện tiến hành phân tích nguyên nhân hay những rủi ro mà các hoạt động của bao gói có thể gây ra. Một số giải pháp có thể tham khảo nhƣ sau:

1.Sử dụng năng lượng

Tham khảo các chƣơng trình tiết kiệm năng lƣợng hay các chính sách hỗ trợ trong việc giảm tiêu thụ năng lƣợng của quốc gia. Ngoài ra, có thể tìm hiểu thêm các chính sách tiết kiệm của các doanh nghiệp tƣơng tự có nhiều kinh nghiệm.

Các chƣơng trình và kiểm toán có thể đƣợc hƣớng dẫn tại nơi sản xuất, quản lý và hệ thống phân phối. Ví dụ về một số các biện pháp giảm thiểu nhƣ:

- Lắp đặt hệ thống tự động để thắp sáng nhờ năng lƣợng mặt trời hoặc kiểm soát khí hậu, có thể giúp giảm mức tiêu thụ năng lƣợng;

- Thay đổi lịch trình phân phối hoặc các phƣơng pháp đóng gói dựa vào sắp xếp các yêu cầu vận chuyển;

- Chính sách mua mới hƣớng tới việc mua thiết bị tiết kiệm năng lƣợng.

2. Tiêu thụ nước

Cơ hội cho việc giảm và tái sử dụng nƣớc phải đƣợc kiểm tra. Một số các biện pháp cần xem xét nhƣ: thay đổi tập quán làm sạch để sử dụng vòi phun áp lực cao, tuần hoàn nƣớc làm mát hoặc nƣớc rửa hay sử dụng quá trình khô trong sản xuất…

Trang 45

3.Nguyên liệu thô

Thông thƣờng, cần đặt ra một số câu hỏi trong việc cố gắng xác định các biện pháp giảm thiểu đƣợc áp dụng cho vật liệu khô, nhƣ:

- Vật liệu có chất lƣợng cao hơn sẽ làm giảm chất thải hoặc khí thải vì ít tạp chất hơn?

- Sửa đổi hệ thống kiểm soát chất lƣợng sẽ giúp giảm tổn thất? Sẽ là một sự thay đổi trong thủ tục xử lý giảm tổn thất nhƣ tràn?

4.Chất thải rắn

Chất thải rắn thông thƣờng là chất thải bao bì Chất thải bao bì có thể giảm bằng cách xem xét số lƣợng của bao bì sử dụng hoặc cần thiết để đóng gói ở tất cả các khâu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.Xử lý chất thải lỏng của quá trình tẩy rửa/ in ấn bao bì

Các biện pháp tƣơng tự áp dụng đối với chất thải rắn thƣờng có thể đƣợc áp dụng cho các chất thải lỏng, bao gồm:

-Giảm tại nguồn (bảo trì thiết bị tốt hơn, sử dụng các công nghệ sạch mới…); - Tái sử dụng (lọc, chất tẩy rửa để tái sử dụng,…);

- Tái chế (loại dầu khai hoang và dung môi sử dụng,…).

Tỷ lệ tái chế sẽ đƣợc cải thiện nếu trong nguồn thải có các chất ô nhiễm khác nhau đƣợc giảm. Khuyến khích các cách tách chất thải lỏng khác nhau nhằm tăng khả năng tái sử dụng, tái chế, trao đổi mua bán chất thải, hoặc giảm chi phí khi xử lý.

6.Phát thải khí

Một số phƣơng pháp đƣợc áp dụng để giảm, tái sử dụng, tái chế cho từng trƣờng hợp nhƣ:

- Điều khiển tự động của việc sử dụng năng lƣợng, hóa chất, hoặc các dung môi, hoặc ngăn chặn thích hợp của các hóa chất dễ bay hơi trong quá trình tẩy rửa hay in ấn;

- Tái sử dụng, trong đó hơi nƣớc nóng đƣợc sản xuất trong một bộ phận có thể đƣợc sử dụng cho mục đích làm nóng trong một bộ phận khác;

Trang 46

Chỉ sau khi giảm thiểu nguồn và các phƣơng án tái sử dụng không có hiệu quả trong việc sử dụng nguyên liệu, thì mới lựa chọn phƣơng pháp để tái chế. Trong phƣơng án tái chế, cần chú ý đến khả năng kiểm soát và tách các chất ô nhiểm.

Các giải pháp đƣợc đề nghị không có nghĩa là sẽ thực hiện toàn bộ do những hạn chế khách quan. Thông qua đánh giá, lựa chọn ở nhiều tiêu chí chỉ có một vài biện pháp khả thi đƣợc thực hiện. Nhóm thực hiện sẽ hoàn thành bảng 3.2 (thực hiện từng bản riêng biệt cho năng lƣợng; nƣớc; vật liệu chính và phụ trợ; chất rắn; nƣớc thải; khí thải) để thuận tiện trong việc so sánh và lựa chọn các biện pháp.

Bảng 3.2. Các biện pháp giảm thiểu được đề nghị

Đầu vào/ra và nguồn gốc Khối lƣợng/ trọng lƣợng Tình hình quản lý thực tế Đề nghị các giải pháp giảm thiểu Rào cản/ hạn chế Dự đoán kết quả Ƣu tiên

Các tiêu chí để lựa chọn biện pháp giảm thiểu tùy thuộc vào mục tiêu và điều kiện của doanh nghiệp, trong đó các biện pháp dễ thực hiện và chi phí thấp luôn đƣợc ƣu tiên. Một vài tiêu chí đánh giá nhƣ: giảm thiểu tại nguồn, độc tính của doàng thải, dòng lãng phí, chi phí thấp…

3.1.6. Thực hiện các biện pháp giảm thiểu

Để thực hiện cần lập phiếu phân công công việc giúp cho quá trình thực hiện đƣợc khoa học và đánh giá đƣợc lợi ích mà chúng mang lại.

Bảng 3.3. Kế hoạch thực hiện

Trang 47

Các biện pháp đã đƣợc thực hiện giúp cải thiện tình hình môi trƣờng của mình cũng nhƣ là ƣu điểm của doanh nghiệp đối với các đối thử cạnh tranh. Dựa trên HSMT sẽ đánh giá, định lƣợng đƣợc kết quả của biện pháp giảm thiểu.

3.2. Áp dụng HSMT cho công đoạn đóng gói của ngành bia

Ngành sản xuất bia Việt Nam là một ngành lâu đời và chiếm tỷ lệ không nhỏ trong ngành công nghiệp chế biến Bia – Rƣợu – Nƣớc giải khát nói chung. Theo quyêt định số 2435/QĐ-BCT của Bộ Công thƣơng, đã đƣa ra quy hoạch phát triển ngành Bia Việt Nam đến năm 2015 theo hƣớng bền vững, phát triển thành một ngành kinh tế quan trọng, xây dựng và phát triển thƣơng hiệu để tăng năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm bia nội địa trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế [1]. Ngoài ra, sản xuất bia là một ngành phát triển mạnh ở Việt Nam, có dây chuyền sản xuất về cơ bản là giống nhau cho nên khả thi về số liệu. Bên cạnh đó, đối với ngành bia, công đoạn bao gói sản phẩm có vai trò rất quan trọng trong bảo quản hƣơng vị cũng nhƣ chất lƣợng của sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng. Mặt khác, khi tiến hành HSMT đối với công đoạn bao gói sẽ mang tính khả thi về mặt môi trƣờng do có thể kiểm soát đƣợc các số liệu nhƣ tỷ lệ tái chế hay thu hồi chai lọ, sử dụng thùng, két hợp lý… Cho nên, trong khuôn khổ của luận văn, tác giả nghiên cứu xây dựng HSMT cho công đoạn bao gói sản phẩm ngành bia.

3.2.1. Các vấn đề môi trƣờng của hoạt động bao gói ngành bia

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp (Trang 39)