Kết quả tình hình nhiễm ghép giun sá nở chó tại thành phố Vĩnh Long

Một phần của tài liệu khảo sát tình hình nhiễm giun sán ký sinh ở đường tiêu hóa chó tại thành phố vĩnh long (Trang 53)

Long

Bảng 8. Cường độ nhiễm các loài giun sán ký sinh ở chó theo nhóm tuổi

Loài Cường độ nhiễm

(X ± SE) Chung <1 tuổi (năm) 12 tuổi (năm) >2 tuổi (năm) Nematoda Ancylostoma caninum 36,92±5,08 46,10±15,90 33,78±3,68 30,33±8,76 Ancylostoma braziliense 10,88±1,27 15,00± 3,91 9,76±0,89 6,17±0,60 Uncinaria stenocephala 3,27±0,78 4,47± 2,27 3,03±0,72 1,33±0,84 Toxascaris leonina 1,23±0,75 1,06± 0,75 1,51±1,17  Spirocerca lupi 2,93±0,68 0,35± 0,35 3,81±0,98 4,83±2,26 Cestoda Dipylidium caninum 8,95±2,35 12,59±6,22 7,81±2,48 5,67±4,01 Diphyllobothrium latum 3  3  Spirometra mansoni 1  3  Trematoda Echinochamus perfoliatus 3 3  

42

Các loài giun móc thường có cường độ nhiễm rất cao, cao nhất là

Ancystoma caninum trung bình 36,92±5,08 con/cá thể, kế đến là Ancylostoma braziliense với cường độ nhiễm là 10,88±1,27 con/cá thể và thấp nhất là

Uncinaria stenocephala nhiễm 3,27±0,78 con/cá thể. Chó <1 năm tuổi nhiễm giun móc với cường độ cao nhất là 46,10±15,90 và giảm dần theo lứa tuổi. Theo Nguyễn Hữu Hưng (2010) chó từ 6 tháng đến 12 tháng tuổi nhiễm 75%, chó lớn nhiễm 74%, điều này thể hiện tỷ lệ nhiễm giun móc ở chó giảm dần theo tuổi.

Loài Spirocerca lupi có cường độ nhiễm là 2,93±0,68 con/cá thể, tuy cường độ nhiễm thấp hơn so với giun móc nhưng Spirocerca lupi gây tác hại không nhỏ đến cơ thể ký chủ, hơn thế nữa là giun tạo thành những khối u ở thực quản làm cho chó khó thở, kiệt sức và cản trở việc nuốt thức ăn. Cường độ nhiễm tăng cao ở chó >2 năm tuổi, kết quả này cũng phù hợp với Cao Thanh Bình (2008), Nguyễn Thị Tố Quyên (2013), điều này cho thấy chó càng lớn tuổi khả năng tiếp xúc với mầm bệnh càng cao.

Loài sán dây Dipylidium caninum có cường độ nhiễm 8,95±2,35 con/cá thể. Theo Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1995) và Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2001) cho rằng khi chó khi chó bị nhiễm nặng Dipylidium caninum

thể hiện triệu trứng cấp tính như kém ăn, nôn mửa liên tục do đầu sán có nhiều móc bám vào vách ruột gây chảy máu ở ruột và phân có màu xám hoặc đỏ tươi. Kế tiếp là những bệnh kế phát do vi khuẩn có sẵn trong đường tiêu hóa gây nên. Chó tiêu chảy liên tục, trong phân có niêm mạc ruột tróc ra, có lẫn những đốt sán rụng ra, nếu không được điều trị chó sẽ mất máu, mất nước rối loạn điện giải và chết.

Loài Spirometra mansoni, Diphyllobothrium latum có khả năng gây bệnh cho con người ở dạng ấu trùng Spirometra do người dân có thói quen dùng thịt nhái đắp vào mắt vào mắt để trị đau mắt (Nguyễn Thị Kỳ, 1995).

Echinochamus perfoliatus cường độ nhiễm 0,07±0,07, đây là loài có khả năng gây nhiễm cho người nhưng do kích thước loài nhỏ khó tìm thấy nên chưa được chú trọng phòng ngừa, vì vậy cần nghiên cứu thêm để biết rõ tác hại của chúng gây ra cho người.

43

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU THẬP TRONG QUÁ TRÌNH MỔ KHÁM

Hình 35Khối u thực quản Hình 36Giun thực quản

Hình 37Ruột xuất huyết Hình 38Ruột non phình to

44

MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIUN SÁN KÝ SINH TRÊN ĐƯỜNG TIÊU HÓA CHÓ TẠI THÀNH PHỐ VĨNH LONG

1 2 3

Hình 40 Ancylostoma caninum

1. Đầu; 2. Đuôi con đực; 3. Đuôi con cái

1 2 3

Hình 41 Ancyslostoma brazilliense

1. Đầu; 2. Đuôi con đực; 3. Đuôi con cái

Hình 42 Uncinaria stenocephala

1. Đầu; 2. Đuôi con đực

45 Hình 45 Toxascaris leonnina 1 2 3 Hình 46 Dipylidium caninum

1. Đầu; 2. Đốt lưỡng tính; 3. Sán dây thu thập được trong quá trình mổ khám

Hình 44 Đốt chửa Diphyllobothrium latum (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1

2 Hình 47 Echinichasmus perfoliatus

46

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận

Bằng phương pháp xét nghiệm phân cho thấy ở các lứa tuổi đều nhiễm trứng giun sán. Đối với chó 1-4 tháng tuổi tỷ lệ nhiễm 77,78%, chó ở lứa tuổi 5-12 tháng nhiễm 58,62% và nhiễm thấp nhất là ở chó >12 tháng tuổi nhiễm 37,25%. Tỷ lệ nhiễm giảm dần theo lứa tuổi. Trong đó phát hiện được 4 loài thuộc lớp Nematoda: Ancylostoma caninum, Uncinaria stenocephala,

Toxocara canis, Toxascaris leonina.

Bằng phương pháp mổ khám chó nhiễm giun sán với tỷ lệ 93,85%. Chó nhiễm 3 lớp Nematoda, Cestoda Trematoda với tỷ lệ nhiễm lần lượt là 100,00%, 37,71%, 3,28%.

Về thành phần loài chó nhiễm 9 loài giun sán, trong đó có 5 loài thuộc lớp giun tròn: Ancylostoma caninum (98,36%), Ancylostoma braziliense

(81,97%), Uncinaria stenocephala (33,79%), Spirocerca lupi (24,59%),

Toxascaris leonina (6,56%), 3 loài thuộc lớp sán dây: Dipylidium caninum

(34,43), Diphyllobothrium latum (1,64%), Spirometra mansoni (1,64%) và 1 loài thuộc lớp sán lá Echinochasmus perfoliatus nhiễm ở tỷ lệ 3,28%.

Trong 9 loài giun sán có 8 loài có khả năng gây nhiễm cho người là giun móc (Ancylostoma caninum, Ancylostoma braziliense, Uncinaria stenocephala), giun đũa (Toxascaris leonina), sán dây (Dipylidium caninum,

Diphyllobothrium latum, Spirometra mansoni), sán lá (Echinochasmus perfoliatus) cần phải được quan tâm.

Chó có tỷ lệ nhiễm ghép cao nhất 3-4 loài/cá thể (67,21%), 1-2 loài/cá thể chiếm tỷ lệ (29,51%), thấp nhất là >4 loài/cá thể (3,28%).

5.2 Đề nghị

Cần phổ biến cho chủ vật nuôi về tác hại, đường lây truyền của các loại giun sán cũng như quy trình tẩy trừ phòng ngừa cho vật nuôi.

Khuyến cáo chủ vật nuôi hạn chế nuôi chó thả rong và định kỳ tẩy trừ giun sán.

47

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

1. Bùi Ngọc Thúy Linh (1998), Điều tra tỷ lệ giun sán trên chó tại thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Luận văn tốt nghiệp, Đại học Nông Lâm, Hà Nội. 2. Cao Thanh Bình (2008), Điều tra tình hình nhiễm giun sán ở chó và thử hiệu lực của một số thuốc tẩy trừ các loài giun sán phổ biến ký sinh trên chó tại thành phố Cần Thơ. Luận án Thạc sĩ khoa Nông nghiệp, trường Đại học Cần Thơ.

3. Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam, tập 2. NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội.

4. Đỗ Hài (1972), Vài nhận xét về giun tròn trên chó săn nuôi ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp.

5. Đỗ Thị Thu Thúy, Đào Thị Hà Thanh, Nguyễn Thị Phượng, Nguyễn Thế Hùng (2009), Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm các loài sán lá nhỏ ở đường tiêu hóa của chó, mèo có nguồn gốc từ các huyện Giao ThủyNam Định. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 16(5), tr 5257.

6. Đỗ Văn Trường (2010), Điều tra tình hình nhiễm giun sán ký sinh ở đường tiêu hóa chó và thử hiệu quả của Albendazole trong tẩy trừ giun tròn ở chó tại quận Ninh Kiều- Thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y. Thư viện khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Đại học Cần Thơ. 7. Hoàng Minh Đức, Nguyễn Thị Kim Lan (2008), Tình hình nhiễm giun tròn

đường tiêu hóa của chó nuôi ở Hà Nội và thử thuốc điều trị. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 15(6), tr 4044.

8. Hồ Tồng Nhân (1997), Khảo sát tỷ lệ nhiễm giun sán trên chó tại thị xã phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.

9. Lê Hoàng Trung (2010), Tình hình nhiễm giun tròn ở chó và hiệu quả tẩy trừ của một số chế phẩm thuốc tại thành phố Cần Thơ. Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp. Thư viện Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ.

10. Lê Hữu Khương (2005), Giun sán ký sinh trên chó ở một số tỉnh Miền nam Việt Nam. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Lê Hữu Khương, Lương Văn Huấn (1998), Giun móc ký sinh trên chó ở TP.HCM, Kỹ thuật Thú y.

48

12. Lê Hữu Nghị, Nguyễn Văn Duệ (2000), Tình hình nhiễm giun sán chó nuôi tại thành phố Huế và hiệu quả của thuốc tẩy, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y.

13. Lê Quang Long (1996), Bài giảng sinh lý người và động vật, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội.

14. Lê Văn Lộc (1999), Điều tra tình hình nhiễm giun sán ký sinh ở đường ruột của chó tại thành phố Cần Thơ bằng phương pháp kiểm tra phân và thử nghiệm một số loại thuốc tẩy trừ. Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Cần Thơ.

15. Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1995), Ký sinh và bệnh ký sinh ở gia súc gia cầm. Tập 1, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

16. Lưu Văn Khoàn (1999), Tình hình nhiễm giun sán chó tại thi xã Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Cần Thơ.

17. Ngô Huyền Thuý (1996), “Giun sán đường tiêu hoá của chó ở Hà Nội và một số đặc điểm của giun thực quản Spirocerca lupi”. Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, viện Thú y Hà Nội.

18. Nguyễn Hữu Hưng (2010), Giáo trình bệnh ký sinh trùng gia súc gia cầm. Thư viện Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ.

19. Nguyễn Hữu Hưng và Ôn Hòa Thịnh (2002), Tình hình nhiễm giun sán chó tại 2 tỉnh An GiangVĩnh Long và thử nghiệm tẩy trừ bệnh giun sán bằng Ivermectin. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Đại học Cần Thơ, tr.135143. 20. Nguyễn Hữu Hưng, Cao Thanh Bình (2009), Tình hình nhiễm giun sán ở

chó tại TP.Cần Thơ và hiệu quả của một số thuốc tẩy trừ. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 10(4), tr.6468.

21. Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Quốc Vinh, Nguyễn Hồ Bảo Trân (2012), Tình hình nhiễm sán dây ở chó tại thành phố Cần Thơ và hiệu quả tẩy trừ của một số chế phẩm thuốc. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 19(8), tr 2835. 22. Nguyễn Khánh Vân (2012), Tình hình nhiễm giun sán ký sinh ở đường tiêu hoá và ký sinh trùng đường máu trên chó tại huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh. Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Cần Thơ.

23. Nguyễn Quốc Danh và cs (2012), Tình hình nhiễm giun ở đàn chó nuôi tại Hà Nội. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 19(4), tr 3034.

24. Nguyễn Quốc Vinh (2011), Tình hình nhiễm sán dây ký sinh ở chó và hiệu quả tẩy trừ của một số chế phẩm tại thành phố Cần Thơ. Luận án Thạc sĩ khoa Nông nghiệp. Thư viện Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ.

49

25. Nguyễn Thị Hồng Thê, Trần Thị Hồng (2004), “Khảo sát một số đặc điểm của bệnh Toxocara ở trẻ em nhập viện tại bệnh viện Nhi đồng 2”. Tạp chí Y học thực hành.

26. Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh ở động vật nuôi Việt Nam, tập 1. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

27. Nguyễn Thị Kỳ (1995), Sán dây (Cestoda) ký sinh ở chim thú hoang Việt Nam, tập 2. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

28. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Quyên, Phạm Công Hoạt (2011), “Xác định tương quan giữa tỷ lệ nhiễm sán dây Teania hydatigena trưởng thành ở chó và tỷ lệ nhiễm ấu sán Cysticercus tenuicollis ở trâu, bò, lợn. Thử nghiệm thuốc tẩy sán dây cho chó”. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 18(6), tr 6065.

30. Nguyễn Thị Kim Hồng (2012), Tình hình nhiễm giun sán ký sinh ở đường tiêu hoá và ký sinh trùng đường máu trên chó tại thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang. Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Cần thơ.

31. Nguyễn Thị Lê (2000), Động vật chí Việt Nam. Sán lá ký sinh ở người và động vật. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

32. Nguyễn Thị Tố Quyên (2013), Thành phần loài giun sán ký sinh ở chó tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp, trường Đai học Cần Thơ.

33. Nguyễn Tuấn Anh (2010), Điều tra tình hình nhiễm sán dây trên chó và thử hiệu lực một số loại thuốc tẩy trừ tai 4 huyện-Thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y. Thư viện khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ.

34. Nguyễn Thị Thùy Dung (2010), Tình hình nhiễm giun tròn ký sinh ở chó tại quận Ô Môn-Thành phố Cần Thơ và thử hiệu quả của thuốc Exotral trong tẩy trừ. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú Y. Thư viện khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ.

35. Nguyễn Tuyết Trinh (2010), Điều tra tình hình nhiễm giun tròn trên chó tại quận Thốt Nốt và thử hiệu lực thuốc tẩy trừ Ivermectin. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú Y. Thư viện khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ.

36. Nguyễn Văn Biện (2001), Điều tra bệnh giun tim trên chó tại một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y.

37. Nguyễn Văn Đề và Phạm Văn Khuê (2009), Bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa người và động vật. NXB Giáo dục Việt Nam. Trang 190-191.

38. Nguyễn Văn Nghĩa (1998), Nghiên cứu tình hình nhiễm giun móc chó tại thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Chăn nuôi Thú y. Thư viện Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ.

50

39. Nguyễn Văn Thoại và cs (2013), “Xác định loài Gnathostoma spp gây bệnh trên chó ở một số tỉnh phía Nam bằng chỉ thị phân tử sử dụng gen ITS-2”. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 20(8), tr 3236. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

40. Ôn Hoà Thịnh (1999), Tình hình nhiễm giun sán ký sinh ở ống tiêu hoá chó tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang. Luận án Thạc sĩkhoa học Nông nghiệp. Thư viện Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ.

41. Phạm Minh Sơn (2007), Tình hình nhiễm giun sán ký sinh ở chó tại huyện Vĩnh Thạnh Thành phố Cần Thơ và hiệu lực của một số thuốc tẩy trừ. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú Y. Thư viện khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ.

42. Phạm Thị Huyền Thanh (2007), Tình hình nhiễm giun sán ký sinh ở đường tiêu hóa chó tại Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp và hiệu lực của một số thuốc tẩy trừ. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú Y. Thư viện khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ.

43. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký Sinh Trùng Thú Y. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

44. Phạm Sỹ Lăng và Đào Hữu Thanh (1990), Đặc điểm bệnh học của bệnh sán dây ở chó khu vực Hà Nội và quy trình phòng trừ. Kết quả nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Thú y 1985_1989, Viện Thú Y.

45. Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân (2001), Bệnh ký sinh trùng ở gia súc và biện pháp phòng trừ. NXB Nông nghiệp. Trang 114-124.

46. Phạm Thị Lan Hương, Phan Địch Lân, Nguyễn Văn Thọ (2013), “Một số đặc điểm dịch tể và bệnh lý của chó mắc bệnh giun móc Ancylostoma caninum tại thành phố Hà Nội”. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 20(8), tr 3740.

47. Phan Địch Lân và cs(2005). Bệnh giun tròn của vật nuôi ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp. Trang 159-162, 180-182.

48. Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1997), Giun sán ký sinh ở động vật Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.

50. Tôn Phước Kim (2008), Tình hình nhiễm giun sán ký sinh trên chó tại quận Ninh Kiều-Thành phố Cần Thơ và thử hiệu quả của thuốc Mebendazole trong tẩy trừ giun tròn. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú Y. Thư viện khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ.

51. Trần Minh Phụng (2010), Tình hình nhiễm giun sán ký sinh trên chó tại huyện Cờ Đỏ-Thành phố Cần Thơ và ảnh hưởng về chỉ tiêu sinh lý máu ở chó nhiễm giun tròn. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú Y. Thư viện khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ.

51

52. Trần Thị Thanh Hằng (1989), Tỷ lệ nhiễm giun sán trên chó tại Thành phố hồ Chí Minh và xác định hiệu quả của thuốc tẩy Levamisol. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú Y. Thư viện khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ.

53. Trần Xuân Mai (1992), Góp phần nghiên cứu bệnh động vật ký sinh một chiều lây truyền từ phân chó mèo sang người. Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Y Dược, trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.

54. Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982) ,

Giáo trình Ký Sinh Trùng Thú Y. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

Một phần của tài liệu khảo sát tình hình nhiễm giun sán ký sinh ở đường tiêu hóa chó tại thành phố vĩnh long (Trang 53)