Vận hành, theo dõi thí nghiệm, đo đạc và phân tích trong phòng thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý thành phần hữu cơ của chất thải rắn đô thị hà nội bằng phương pháp phân hủy yếm khí khô, quy mô phòng thí nghiệm (Trang 40 - 43)

L ỜI CAM Đ OAN

2.4.Vận hành, theo dõi thí nghiệm, đo đạc và phân tích trong phòng thí nghiệm

a. Điu kin vn hành

34

- Các bình phản ứng được cài cánh khuấy tự động với chế độ làm việc 60 giây khuấy, 60 giây nghỉ. Vận tốc đảo trộn là 50vòng/phút.

- Dung dịch hấp thụđảm bảo ít nhất trong mỗi bình là 80ml, và có bổ sung dung dịch chỉ thị.

- Vận tốc khuấy của con từ 900vòng/phút để khí dẫn từ bình phản ứng sang dễ

dàng sục sâu vào dung dịch hấp thụ.

b. Theo dõi h thng

- Trong 10 ngày đầu tiên kiểm tra hệ thống ít nhất 2lần/ngày. Khi hệ thống chạy

ổn định thì mỗi ngày kiểm tra 1 lần

- Nước trong bồn giữấm cho bình phản ứng luôn đầy, và mực nước trong thiết bịđo khí phải đảm bảo là ½ hộp.

- Thường xuyên theo dõi và thay dung dịch hấp thụ nhờ sự chuyển màu của chất chỉ thị.

- Thường xuyên kiểm tra các đầu nối của đường ống dẫn khí, để đảm bảo hệ

thống kín khí tuyệt đối.

c. Phân tích trong phòng thí nghim

- Đặc tính nguyên liệu:

+ Đặc tính nguyên liệu đầu vào: bao gồm chất thải hữu cơ, bùn bể phốt, CTR- HC đô thị đã qua PHYK (MC, TS, VS, TKN, TOC)

+ Đặc tính nguyên liệu giữa quá trình phân hủy được thực hiện với thí nghiệm

đợt 2 trong ở ngày thứ 25 của quá trình phân hủy (pH, TVFA, NH4+)

+ Đặc tính nguyên liệu đầu ra: phân tích mẫu ở các bình phản ứng sau khi kết thúc thí nghiệm (MC, TS, VS, pH, TVFA, NH4+)

(Thông số phân tích liệt kê trong Bảng 3.5)

- Theo dõi lưu lượng khí sinh ra hàng ngày: khí được đo đạc liên tục và hoàn toàn tự động:

35

+ Đối với thí nghiệm đợt 2: Tiến hành PHYK trong 55 ngày (ml/bình)

- Tính hiệu quả sinh khí thông qua tính năng suất sinh khí của từng hỗn hợp (ml/gVS) - Tính hiệu quả khử chất hữu cơ (%)

mVS in – mVS out

ηVS =

mVS in

* 100

Bảng 2.4. Các thông số cần phân tích và theo dõi

Thí nghiệm đợt 1 Thí nghiệm đợt 2 Thông số phân tích Mẫu đầu vào Mẫu đầu ra Mẫu đầu vào Mẫu lấy giữa quá trình (ngày 25) Mẫu đầu ra Hàm ẩm (MC) (%WW) 3 3 3 3 Tổng chất rắn (TS) (%WW) 3 3 3 3 Chất rắn dễ bay hơi (VS) (%TS) 3 3 3 3 Tổng TKN (mg/kgTS) 3 3 Tổng Cacbon hữu cơ (TOC) 3 3 NH4-N (mg NH4+/l) 3 3 3 TVFA (mg axetic/l) 3 3 3 pH 3 3 3

36 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.5. Phương pháp phân tích một sốđặc tính hóa lý của chất thải

2.5.1. Các chỉ tiêu vật lý 1. Độẩm (MC) và Tổng chất khô (TS) [24]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý thành phần hữu cơ của chất thải rắn đô thị hà nội bằng phương pháp phân hủy yếm khí khô, quy mô phòng thí nghiệm (Trang 40 - 43)