So sánh chi phí lợi ích từ việc áp dụng ISO 14001tại doanh nghiệp sản xuất kết cấu

Một phần của tài liệu Phân tích chi phí và lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp (Trang 73 - 87)

nghiệp sản xuất kết cấu thép

Bảng 3.20. Dự kiến chi phí cho áp dụng ISO 14001 trong 5 năm

ĐVT: đồng

TT Nội dung công

việc Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

1 Kiểm soát nƣớc thải sản xuất 38,101,600 36,100,000 39,710,000 43,681,000 48,049,100 2 Kiểm soát nƣớc thải nhà ăn 65,104,000 6,000,000 6,000,000 6,000,000 6,000,000 3 Kiểm soát chất thải rắn 65,104,000 30,440,000 30,440,000 30,440,000 30,440,000 4 Tƣ vấn xây dựng ISO 14001 150,000,000 - - - - 5 Đánh giá cấp chứng chỉ ISO 14001 120,000,000 50,000,000 50,000,000 80,000,000 50,000,000 Tổng chi (VNĐ) 438,309,600 122,540,000 126,150,000 160,121,000 134,489,100

Tính toán chi phí cho xây dựng và duy trì hệ thống quản lý môi trƣờng theo ISO 14001 trong năm đầu tiên thì chi phí cao gấp nhiều lần so với các năm tiếp theo. Nguyên nhân, các hạng mục đầu tƣ xây dựng cơ bản bổ sung chỉ cần đầu tƣ năm đầu tiên, các năm tiếp theo thì sẽ chỉ còn chi phí duy trì hệ thống. Chi phí đánh giá cấp chứng nhận sẽ có giá trị ban đầu trong 03 năm (2012 - 2014). Sau 02 lần đánh giá giám sát của Tổ chức cấp chứng nhận thì chứng chỉ ISO 14001 hết hạn, chi phí tái đánh giá lại sẽ nhƣ ban đầu và đƣợc giảm giá do doanh nghiệp đã áp dụng nên mức chi phí dự kiên nhƣ Bảng kê khai chi phí trên cho năm 2015.

So sánh chi phí và lợi ích trong 5 năm áp dụng ISO 14001 đƣợc trình bày cụ thể tại bảng kèm theo:

Viện khoa học và công nghệ môi trường 67 Bảng 3.21.So sánh chi phí lợi ích cho áp dụng ISO 14001 trong 5 năm

ĐVT: đồng

Năm Chi phí Lợi ích Chênh lệch

2012 438,309,600 8,222,920,000 7,784,610,400

2013 122,540,000 8,288,063,360 8,165,523,360

2014 126,150,000 8,353,727,867 8,227,577,867

2015 160,121,000 8,419,917,690 8,259,796,690

2015 134,489,100 8,486,637,031 8,352,147,931

Hình 3.22. Biểu đồ so sánh phân tích chi phí và lợi ích áp dụng ISO 14001

Thông qua tính toán và biểu đồ xu hƣớng thì chi phí doanh nghiệp phải chi bổ sung khi triển khai ISO 14001 nhỏ hơn rất nhiều lần so với lợi ích doanh nghiệp thu đƣợc, lý do:

- Doanh nghiệp là đơn vị có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài nên cơ sở hạ tầng đã tƣơng đối phù hợp với quy định pháp luật của Việt Nam về môi trƣờng và ISO 14001.

Viện khoa học và công nghệ môi trường 68 - Doanh nghiệp đã thành lập đƣợc trên 15 năm nên đã khấu hao hoàn toàn vốn đầu tƣ cơ sở vật chất ban đầu, thƣơng hiệu đã đƣợc khẳng định tại thị trƣờng Việt Nam, công ty đã kinh doanh có lãi từ nhiều năm nay. Do vậy nên khi có chứng chỉ ISO 14001 thì doanh nghiệp có cơ hội marketing với các đối tƣợng khách hàng nƣớc ngoài yêu cầu khắt khe về bảo vệ môi trƣờng.

- Do vậy, lợi nhuận thuần của doanh nghiệp rất lớn. Tại địa phƣơng, doanh nghiệp đƣợc đánh giá là doanh nghiệp thƣơng hiệu mạnh, doanh thu và lợi nhuận không bị ảnh hƣởng nhiều của suy thoái kinh kế năm 2008 và giai đoạn tiếp 2010. Tỷ lệ tăng trƣởng doanh số và lợi nhuận của doanh nghiệp đạt từ 08 đến 12% trong năm năm gần đây.

3.4.2 So sánh chi phí lợi ích từ việc áp dụng ISO 4001 tại doanh nghiệp gia công kính

Căn cứ theo chi phí hàng năm thì chi phí các năm tiếp theo cho Doanh nghiệp gia công kính dự kiến nhƣ bảng dƣới đây.

Bảng 3.22. Dự kiến chi phí cho áp dụng ISO 14001 trong 5 năm

TT Nội dung

công việc Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

1 Kiểm soát nƣớc thải 236,900,000 229,400,000 2 Kiểm soát chất thải rắn và PCCC 236,900,000 93,200,000 93,200,000 93,200,000 93,200,000 3 Tƣ vấn xây dựng ISO 14001 132,000,000 - - - - 4 Đánh giá cấp chứng chỉ ISO 14001 100,000,000 40,000,000 40,000,000 80,000,000 40,000,000 Tổng chi (VNĐ) 705,800,000 362,600,000 133,200,000 173,200,000 133,200,000

Viện khoa học và công nghệ môi trường 69 Bảng 3.23. Phân tích chi phí lợi ích sau khi áp dụng ISO 14001

Năm Chi phí (VNĐ) Lợi ích (VNĐ) Chênh lệch (VNĐ)

2012 705,800,000 319,502,155 - 386,297,845

2013 362,600,000 327,882,241 - 34,717,759

2014 133,200,000 336,597,531 203,397,531

2015 173,200,000 345,661,432 172,461,432

2015 133,200,000 355,087,889 221,887,889

Hình 3.23. Biểu đồ so sánh phân tích chi phí và lợi ích áp dụng ISO 14001

Qua kết quả phân tích chi phí và lợi ích sau khi áp dụng ISO 14001 thì thấy 02 năm đầu tiên là doanh nghiệp bị lỗ. Chỉ từ năm thứ ba trở đi thì doanh nghiệp mới có có đầu tƣ dƣơng sau khi áp dụng ISO 14001. Có thể lý giải nguyên nhân nhƣ sau:

- Doanh nghiệp mới sản xuất hàng loạt, từ 2010, nên chi phí đầu tƣ cho nhà máy rất lớn. Lợi nhuận thuần thu đƣợc hàng năm do bị khấu hao đầu tƣ ban đầu nhiều nên thấp. Dây chuyền sau khi sản xuất 01 đến 02 năm thì chất lƣợng đi vào ổn định, nhân sự thành thạo công việc và văn hóa sản xuất xanh dần dần đƣợc toàn bộ công nhân áp dụng.

Viện khoa học và công nghệ môi trường 70 - Khách hàng lúc đầu thăm dò việc sản xuất tại Việt Nam, khi doanh nghiệp sản xuất hàng loạt và không bị các vụ phạt và sự cố môi trƣờng, có đƣợc chứng nhận hệ thống môi trƣờng theo ISO 14001 của một tổ chức nƣớc ngoài có uy tín thì khách hàng tin tƣởng và gia tăng các đơn hàng.

- Việt Nam có ƣu thế là chi phí cho bảo vệ môi trƣờng ít và nhân công rẻ nên hạch toán giá thành sản phẩm đƣợc sản xuất tại Việt Nam thấp hơn các nƣớc trong khu vực nhƣ Thái Lan, Ấn Độ, Philippin.

- Doanh nghiệp mới lắp đặt tại Việt Nam nên các nhà thầu thi công đã tiếp thu các kiến nghị từ doanh nghiệp khác bị phạt về môi trƣờng để thi công và áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trƣờng có tích hợp với dây truyền sản xuất thích hợp với văn hóa ngƣơi Việt Nam và khí hậu miền Bắc Việt Nam. Chi phí đầu tƣ bổ sung khi áp dụng ISO 14001 thấp.

- Doanh nghiệp gia công kính là Nhà máy thứ hai tại Việt Nam đƣợc xây dựng nên cũng đƣợc tiếp thu các kinh nghiệm quản lý môi trƣờng tại Nhà máy thứ nhất, mặc dù đặc tính kỹ thuật của sản phẩm kính có đôi chút khác biệt.

Viện khoa học và công nghệ môi trường 71

KẾT LUẬN

Trong tiến trình hội nhập thế giới, Việt Nam đang chuẩn bị gia nhập WTO nên các doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh. Để đứng vững trên thị trƣờng và nâng cao sức cạnh tranh của các công ty trên thị trƣờng thế giới buộc các doanh nghiệp phải tự hoàn thiện và điều chỉnh chiến lƣợc kinh doanh cho phù hợp với việc BVMT.Nên doanh nghiệp áp dụng ISO 14001 là một nhu cầu cần thiết để phát triển kinh doanh đồng thời thực hiện trách nhiệm BVMT. Từ Kết quả phân tích có đƣợc tôi xin đƣa ra các kết luận sau đây:

- Áp dụng các biện pháp kiểm soát ô nhiễm theo ISO 14001 đã cải thiện đƣợc chất lƣợng môi trƣờng trong và xung quanh doanh nghiệp.

- Hạn chế đƣợc khả năng gây ô nhiễm môi trƣờng bằng các biện pháp kiểm soát cụ thể.

- Giảm các sự cố môi trƣờng trong doanh nghiệp thông qua các phƣơng án phòng ngừa và khắc phục sự cố.

- Đảm bảo đƣợc sự tuân thủ luật pháp nhờ đó mà giảm đƣợc các khoản phạt vi phạm môi trƣờng.

- Tạo ra cải nhìn mới về việc BVMT và tấm gƣơng điển hình cho các doanh nghiệp khác trong công tác kiểm soát ô nhiễm.

- Các chi phí cho kiểm soát ô nhiễm theo theo ISO 14001 thay đổi tuy thuộc vào từng loại hình sản phẩm và quy mô sản xuất.

- Các doanh nghiệp chƣa xác định đƣợc các lợi ích tổng quát từ việc có ISO 14001 mang lại.

- Kết quả phân tích chi phí và lợi ích sau khi áp dụng ISO 14001 cho thấy trong khoảng 2 năm đầu tiên doanh nghiệp có thể bị lỗ do những chi phí đầu tƣ bảo vệ môi trƣờng ban đầu lớn, từ những năm tiếp theo sẽ có lợi nhuận dƣơng. Tuy nhiên, lợi ích lớn nhất mà doanh nghiệp thu đƣợc đó là thƣơng hiệu đƣợc nâng cao, uy tín của doanh nghiệp đƣợc khẳng định trên thi trƣờng do có ISO 14000 thì chƣa tính toán đƣợc.

Viện khoa học và công nghệ môi trường 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS. TS. Nguyền Thế Chinh. 2003. Giáo trình kinh tế và Quản lý môi trường.

NXB.Thống kê Hà Nội.

2. GS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng. 2000. Quản lý môi trường đô thị và KCN. NXB

Xây

dựng Hà Nội.

3. Trần Văn Học, 1998. ISO 14000 – Quản lý môi trường và việc áp dụng tại Việt Nam. Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lƣờng - Chất lƣợng .

4. TS. Huỳnh Mạnh Hùng. 2004. Kinh tế - Xã hội Việt Nam hướng tới tăng trưởng,

hội nhập và phát triển bền vững. NXB Thống kê.

5. Nguyễn Chí Quang.2002. Cơ sở hoách toán môi trƣờng doanh nghiệp. NXB Khoa

học &Kỹ thuật. Hà Nội.

6. Nathan Sage, Nguyễn Cữ. 2001. Phân tích các trở ngại và các yếu tố hổ trợ đối

với phát triển (ICDP) ở Việt Nam. Nhóm công tác về các dự án kết hợp bảo tồn với phát triển.

7. Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lƣờng - Chất lƣợng,TCVN ISO 14001: 2010 Hệ

thống quản lý môi trường – Quy định và hướng dẫn sử dụng.

8. Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lƣờng – Chất lƣợng. TCVN ISO 14004: 1998Hệ

thống quản lý môi trường – Hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và hỗ trợ.

9. International StandardTCVN 19011:2011 – Hƣớng dẫn đánh giá.

10. Bộ môn kinh tế Tài Nguyên và Môi trƣờng - Khoa Kinh Tế phát triển. 2003.

Nhập môn phân tích Lợi ích – Chi phí.Trƣờng ĐH Kinh tế – ĐHQG TP Hồ Chí Minh.

11. Bộ KH CN - MT - Cục môi trƣờng. 1998. Cẩm nang phân tích chi phí – lợi ích

12. Hội thảo về thiên nhiên và Môi trƣờng Việt Nam. 2004.Viêt Nam môi trường và

cuộc sống. NXB.Chính trị quốc Gia Hà Nội.

13. Tài liệu và hồ sơ của Doanh nghiệp gia công kết cấu thép và Doanh nghiệp gia

công kính;

14. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam liên quan đến bảo vệ môi trƣờng: a. Luật Bảo vệ môi trƣờng và các Nghị định hƣớng dẫn thi hành

b. Luật An toàn hóa chất c. Luật Tài nguyên nƣớc

d. Hệ thống các quy chuẩn Việt Nam: QCVN 40:2011/BTNMT, QCVN 14:2008/BTNMT, …

Viện khoa học và công nghệ môi trường 73

15. Trang web http://www.iso.com.vn (2013)

16. Trang web http://luanvan.net.vn (2013)

17. Trang web http://vea.gov.vn (2013)

18. Trang web http://vic-vn.com (2013)

19. Trang web http://www.vpc.vn (2013)

20. Trang web http://icacert.com (2013)

21. Trang web http://www.quacert.gov.vn (2013)

22. Trang web http://www.chicuctdc.gov.vn (2013)

Viện khoa học và công nghệ môi trường 74

PHỤ LỤC

Ảnh 1. Quá trình gia công của doanh nghiệp gia công kết cấu thép

Viện khoa học và công nghệ môi trường 75 Ảnh 3. Điểm xả nƣớc thải ngầm của Công ty ra hệ thống thoát nƣớc chung của

Khu công nghiệp

Ảnh 4. Khu vực sơ chế của nhà ăn – cống thu gom có khe chắn rác

Viện khoa học và công nghệ môi trường 76 Ảnh 6. Khu chứa giấy thải

Ảnh 7. Khu chứa thép phế liệu

Viện khoa học và công nghệ môi trường 77 Ảnh 9. Cảnh quan trƣớc cổng chính của Doanh nghiệp gia công kính

Viện khoa học và công nghệ môi trường 78 Ảnh 11. Kho chứa vôi bột - sử dụng cho quá trình xử lý nƣớc thải sản xuất

Ảnh 12. Bể bẫy mỡ 03 ngăn cho xử lý nƣớc thải nhà ăn

Ảnh 13. Hệ thống cống kín thu gom nƣớc mƣa chảy tràn xung quanh doanh nghiệp

Viện khoa học và công nghệ môi trường 79 Ảnh 15. Bao chƣa bùn thải – từ quá trình xử lý nƣớc thải

Ảnh 16. Hộ tiêu thụ năng lƣợng trọng điểm - Hệ thống điều hòa công nghiệp cho toàn bộ Nhà xƣởng của doanh nghiệp

Viện khoa học và công nghệ môi trường 80 Ảnh 18. Thực hành tốt cho kiểm soát môi trƣờng tại doanh nghiệp sản xuất kết cấu thép

Một phần của tài liệu Phân tích chi phí và lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp (Trang 73 - 87)