Hiện trạng quản lý môi trƣờng chung

Một phần của tài liệu Phân tích chi phí và lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp (Trang 41 - 44)

a) Công tác PCCC: Việc thiết kế và trang bị hệ thống PCCC đã đƣợc triển khai tuân thủ. Tuy nhiên thực tại còn một số tồn tại:

Viện khoa học và công nghệ môi trường 35 - Một số trang bị PCCC chƣa đƣợc bổ sung theo yêu cầu nhƣ: bình chữa cháy đã hết chất chữa cháy, một số tủ chữa cháy đã bị vỡ kính, không đủ lăng chữa cháy, 01/03 máy bơm chữa cháy hỏng,..;

- Chƣa có hồ sơ ghi nhận kiểm tra tình trạng hệ thống phƣơng tiện chữa cháy nhƣ kiểm tra bình chữa cháy hàng tháng, vòi rồng 06 tháng/lần, bơm chữa cháy vận hành hàng tuần, bể nƣớc chữa cháy kiểm tra hàng tuần,..;

- Các khu vực có nguy cơ cháy cao nhƣ kho chứa sơn, kho chứa dầu,.. vẫn còn các đầu mẩu thuốc lá  ý thức của ngƣời lao động về nội quy cấm lửa tại các khu vực có khả năng cháy cao chƣa tốt.

b) Công tác kiểm tra môi trƣờng định kỳ:

- Chƣa thực hiện kiểm tra định kỳ về tuân thủ các nội quy môi trƣờng định kỳ;

- Khách hàng và Tập đoàn không hài lòng về công tác bảo vệ môi trƣờng của Công ty khi thăm quan dây truyền sản xuất nhƣ dọn dẹp vệ sinh xung quanh Công ty, phân loại chất thải, quản lý hóa chất,..;

- Công ty đã bị Sở Tài nguyên Môi trƣờng phạt và cảnh cáo về việc chƣa tuân thủ các quy định về môi trƣờng, số tiền phạt cao nhất là 30.000.000 VNĐ.

c) Quan trắc môi trƣờng:

Nƣớc thải sinh hoạt: một số chỉ tiêu BOD5 và dầu mỡ không đạt yêu cầu (theo quy định của QCVN 14:2011/BTNMT) cho các đợt quan trắc năm 2011 và 2012.

Bảng 3.3. Kết quả quan trắc nƣớc thải sinh hoạt năm 2011 và 2012

TT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN 14:2008/BTN MT – cột B 06/2011 12/2011 06/2012 11/2012 1 pH - 7.6 8.1 7.7 7.5 5 - 9 2 BOD5 (200C) mg/l 70 78 80 85 50 3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 30 25 34 43 100 4 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 899 897 923 812 1000

Viện khoa học và công nghệ môi trường 36

Ghi chú:

Hệ số K=1, do diện tích văn phòng và khuôn viên Công ty trên 10.000 m2; Mức áp dụng là cột B do nước thải của Công ty được phát thải vào Khu xử lý nước thải của Khu Công nghiệp.

Nƣớc mƣa chảy tràn: tại Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng thì cơ quan quản lý nhà nƣớc không yêu cầu quan trắc.

Tuân thủ các cam kết tại Báo cáo tác động môi trƣờng: so với các cam kết tại Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đƣợc phê duyệt năm 1998 thì còn một số nội dung chƣa tuân thủ là:

- Biện pháp giảm thiểu các tác động môi trƣờng:

+ Từ nƣớc thải: chƣa xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải nhà ăn và nƣớc mƣa chảy tràn nhƣ cam kết;

+ Từ khí thải: chƣa lập kế hoạch bảo dƣỡng thiết bị định kỳ. - Quan trắc môi trƣờng:

+ Chƣa quan trắc đủ các thông số khí thải và khí độc hữu cơ, số điểm cần lấy mẫu đánh giá;

+ Chƣa quan trắc khói hàn từ các vị trí làm việc.

- Công tác báo cáo các cơ quan liên quan về bảo vệ môi trƣờng: 5 Sunfua (tính theo H2S) mg/l 1 1 2 1 4.0 6 Amoni (tính theo N) mg/l 4 6 4 5 10 7 Nitrat (NO3 - ) (tính theo N) mg/l 43 22 43 32 50 8 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 30 45 23 32 20 9 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 9 8 9 7 10 10 Phosphat (PO4 3- ) (tính theo P) mg/l 7 8 7 9 10 11 Tổng Coliforms MPN/ 100ml 2000 3000 2000 3000 5.000

Viện khoa học và công nghệ môi trường 37 + Chƣa đăng ký Chủ nguồn thải chất thải nguy hại theo quy định tại Thông tƣ 12/2011/TT-BTNMT và thực hiện sau khi đăng ký;

+ Chƣa báp cáo cho các cơ quan quản lý nhƣ báo cáo công tác PCCC hàng năm cho cảnh sát PCCC, báo cáo tình hình quản lý chất thải nguy hại 06 tháng/lần cho Sở Tài nguyên Môi trƣờng,…

Một phần của tài liệu Phân tích chi phí và lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp (Trang 41 - 44)