Trong giai đoa ̣n 2001 – 2005, Viê ̣t Nam tiếp tu ̣c thƣ̣c hiê ̣n lô ̣ trình AFTA . Các Nghị định : NĐ 28/2001 – CP ngày 6/6/2001; NĐ 21/2002 – CP ngày 28/2/2002; NĐ 78/2003 – CP ngày 1/7/2003; NĐ 213/2004 – CP ngày 24/12/2004; NĐ 13/2005 – CP ngày 03/02/2005 đã cu ̣ thể hóa danh mu ̣c hàng hóa và thuế suất để thực hiện Hiệp định ƣu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT/AFTA.
Năm 2000, Viê ̣t Nam đƣa 4234 dòng thuế thực hiện CEPT /AFTA. Năm 2002, Việt Nam thƣ̣c hiê ̣n cắt giảm 5500/6377 dòng thuế thực hiện Hiệp định ƣu đãi thuế quan có có hiê ̣u lƣ̣c chung C EPT. Năm 2003, Viê ̣t Nam đƣa thêm 630 dòng thuế và danh mục giảm trừ thuế ngay , đồng thời đƣa thêm 20% dòng thuế tƣ̀ danh mu ̣c loa ̣i trƣ̀ ta ̣ m thời (TEL) sang danh mu ̣c cắt giảm thuế ngay (IL). Ngoài ra, Viê ̣t Nam đƣa các mă ̣t hàng có thuế suất cao tƣ̀ 30 – 100% xuống còn 20% vào tháng 1/2003, các mức thuế nhỏ hơn hoặc bằng 20% giảm xuống còn 0 – 5% vào năm 2003. Viê ̣t Na m cũng cam kết đƣa mƣ́c thuế hàng nhâ ̣p khẩu xuống còn 0% vào năm 2015 đối với 100% dòng thuế. Viê ̣t Nam cũng thƣ̣c hiê ̣n giảm mạnh hàng rào phi quan thuế theo đúng lộ trình CEPT, tƣ́c là bãi bỏ dần các hạn chế về lƣợng nhập khẩu dƣ̣ kiến thƣ̣c hiê ̣n xong vào năm 2006 [22, tr. 67].
Trong lĩnh vực di ̣ch vụ , Việt Nam đã đƣa ra cam kết của mình trên cả 7 lĩnh vực dịch vụ ƣu tiên. Cam kết về di ̣ch vu ̣ cơ bản phù hợp với xu thế phát triển của nƣớc ta , tạo điều kiê ̣n thúc đẩy các lĩnh vƣ̣c trong di ̣ch vu ̣ trong nƣớc phát triển, đáp ƣ́ng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất , tiêu dùng và đời sống của nhân dân.
Trong lĩnh vực tài chính, tháng 8/2003 Bộ tài chính đã chủ trì mô ̣t l oạt các hô ̣i nghi ̣ quan tro ̣ng của khu vƣ̣c : Hô ̣i nghi ̣ các nhà quản lý bảo hiểm ASEAN lần thƣ́ 6, Hô ̣i nghi ̣ Hô ̣i đồng bảo hiểm ASEAN lần thƣ́ 29 và Hội nghị lần thứ 4 Hô ̣i đồng các cơ quan quốc gia ASEAN về viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n Nghi ̣ đi ̣nh thƣ số 5. Viê ̣c đề xuất và thƣ̣c hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng bảo hiểm , chƣơng trình cấp khu vƣ̣c trong lĩnh vƣ̣c hợp tác bảo hiểm có mu ̣c đích tăng cƣờng hợp tác tài chính ASEAN , trợ giúp thỏa thuận kinh tế ASEAN khác, đóng góp vào quá trình tăng cƣờng hội nhập khu vƣ̣c. Hiê ̣n nay, ASEAN đang tâ ̣p trung thƣ̣c hiê ̣n lô ̣ trình hô ̣i nhâ ̣p tài chính tiền tê ̣ ASEAN đến năm 2020 nhằm ta ̣o dƣ̣ng mô ̣t hê ̣ thống tài chính khu vƣ̣c ổn đi ̣nh, lành mạnh, góp phần vào tăng trƣởng kinh tế bền vƣ̃ng.
Trong lĩnh vực công nghiê ̣p : Việt Nam đã bƣớc đầu tham gia Hiê ̣p đi ̣nh hơ ̣p tác công nghiê ̣p ASEAN (AICO) và tích cực tham gia các hoạt động trong hơ ̣p tác năng lƣợng ASEAN . Viê ̣c tham gia chƣơng trình AICO đ ã có tác động tích cực trong việc giới thiệu , phổ biến các sản phẩm mới , đổi mới cơ cấu sản xuất ngành và tham gia vào quá trình phân công lao đô ̣ng khu vƣ̣c . Đối với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc , viê ̣c tham gia cơ cấu AICO là một bƣớc thử nghiệm cho quá trình hô ̣i nhâ ̣p kinh tế khu vƣ̣c, khẳng đi ̣nh nố lƣ̣c của Viê ̣t Nam hô ̣i nhâ ̣p vào phân công sản xuất trong nội bộ ASEAN . Viê ̣t Nam đã tham gia các chƣơng trình hợp tác lớn của ASEAN trong lĩnh vực n ăng lƣơ ̣ng nhƣ Kế hoa ̣ch hành đô ̣ng hợp tác năng lƣợng ASEAN , Dƣ̣ án kết nối lƣới điê ̣n ASEAN… Tháng 7/2002, Bộ trƣởng Công nghiê ̣p Đă ̣ng Vũ Chƣ đã cùng với các Bô ̣ trƣởng Năng lƣơ ̣ng ASEAN ký biên bản ghi nhớ về viê ̣c xây dƣ̣ng đƣờn g ống dẫn khí dài 4200km vớ i 7 hê ̣ thống đầu nối với các mỏ khí của Viê ̣t Nam , Philippines, Indonesia, Malaysia và Thái Lan trên các vùng biển : Biển Đông , Andaman, Kalimanta, Sumatra và vi ̣nh Thái Lan . Đây là dƣ̣ án liên kết đƣờng ống dẫn khí với tổng vốn đầu tƣ khoảng 7 tỷ USD [62, tr.73].
Viê ̣t Nam đã tham gia nhiều cu ộc họp , hô ̣i thảo , tâ ̣p huấ n khác trong khuôn khổ hơ ̣p tác năng lƣợng ASEAN và đã tổ chƣ́c thành công Hô ̣i nghi ̣ Bô ̣ trƣởng năng lƣợng ASEAN lần thƣ́ 18 (năm 2000), Hô ̣i nghi ̣ điê ̣n lƣ̣c thƣờng
niên (Hapua 17) ( 2001) và Diễn đàn thị trƣờng tích trữ dầu mỏ ASEAN +3 (2005)… Tại Hô ̣i nghi ̣ điê ̣n lƣ̣c thƣờng niên của 10 nƣớc ASEAN Hapua 17 tổ chƣ́c ta ̣i Hà Nô ̣i , dƣ̣ án xây dƣ̣ng hê ̣ thống điê ̣n liên kết ASEAN đƣợc các nƣớc thành viên khẳng định và xúc tiến . Đây là dƣ̣ án nhằm đảm bảo đô ̣ tin câ ̣y cung ứng điện của cả hệ thống và khai thác tối ƣu năng lực điện của các nƣớc . Thông qua lƣới điê ̣n liên kết, cho phép các quốc gia ASEAN thƣ̣c hiê ̣n dễ dàng viê ̣c xuất nhâ ̣p khẩu điê ̣n.
Đối với một số chƣơng trình và dự án lớn của ASEAN nhƣ Thu hẹp
khoảng cách phát triển, Sáng kiến hội nhập (IAI) ta đã tham gia và có nhiều đóng góp, tham gia xây dƣ̣ng và kí kết Hiê ̣p đi ̣nh khung ASEAN về hô ̣i nhâ ̣p 11 lĩnh vƣ̣c ƣu tiên , Viê ̣t Nam đã đảm nhâ ̣n vai trò nƣớc điều phối viên trong lĩ nh vƣ̣c nông sản cùng với My anma. Viê ̣t Nam đang phối hợp triển khai các giải phá p đă ̣c biê ̣t theo lô ̣ trình các sản phẩm dƣ̣a vào nông nghiê ̣p cho các vấn đề nhƣ hài hòa hóa các tiêu chuẩn về dán nhãn thức ăn , cấp giấy chƣ́ ng nhâ ̣n xuất khẩu , thành lập mạng lƣới tƣ vấn ASEAN về thức ăn đã chế biến.
Nằm trong chƣơng trình hợp tác kinh tế giƣ̃a 10 nƣớc thành viên ASEAN, các hội chợ, triển lãm, diễn đàn doanh nghiê ̣p đã đƣợc tổ chƣ́c ngày càng thƣờng xuyên. Đã có nhiều hoa ̣t đô ̣ng đƣợc tổ chƣ́c ta ̣i Viê ̣t Nam nhƣ : Hô ̣i chợ – Triển lãm – Hô ̣i thảo kinh tế thƣơng ma ̣i Viê ̣t Nam – ASEAN 2001 tại thành phố Hồ Chí Minh , Triển lãm Nông nghiê ̣p Đông Nam Á (2003), Hô ̣i chợ chế biến và đóng gói bao bì ASEAN (10/2003), Hô ̣i chợ thƣơng ma ̣i ASEAN (ATA) tháng 10/2005…
Viê ̣c tổ chƣ́c các diễn đàn doanh nghiê ̣p , hô ̣i chợ thƣơng ma ̣i chung của các nƣớc ASEAN là biện pháp quan trọng nhằm tiến tới xây dựng một không gian kinh tế thống nhất của các nƣớc ASEAN , tiến tới mu ̣c tiêu chung là hình thành một cô ̣ng đồng kinh doanh ASEAN.
Ngoài ra , Việt Nam cũng đã tích cực tham gia các chƣơng trình hợp tác giƣ̃a các nƣớc ASEAN và các nƣớc đối thoa ̣i . Có thể khẳng định rằng , Viê ̣t Nam
đã chủ đô ̣ng đƣa ra nhiều sáng kiến đề xuất về h ợp tác và liên kết khu vực nói chung và kinh tế nói riêng đƣợc các nƣớc ASEAN đánh giá cao.
2.3.3. Đả ng lãnh đạo đẩy mạnh hợp tác Viê ̣t Nam – ASEAN trên một số lĩnh vực khác
Trong lĩnh vực khoa học công nghê ̣, Việt Nam đã tha m gia vào hàng trăm dƣ̣ án hợp tác của ASEAN trên nhiều lĩnh vƣ̣c nhƣ lƣơng thƣ̣c thƣ̣c phẩm , khí tƣơ ̣ng, công nghê ̣ thông tin , vâ ̣t liê ̣u sinh ho ̣c , năng lƣợng phi truyền thống… để đào ta ̣o cán bô ̣ ho ̣c tâ ̣p kinh nghiê ̣m kiến thƣ́c và ti ếp cận công nghệ của các bên đối tác. Viê ̣t Nam đã chủ đô ̣ng đề xuất và duy trì mô ̣t số dƣ̣ án hợp tác đa phƣơng của khu vực . Đáng chú ý là ta ̣i Hô ̣i nghi ̣ Bô ̣ trƣờng Viễn thông và Công nghê ̣ thông tin ASEAN lần thƣ́ 5 tháng 9/2005, Viê ̣t Nam đƣa ra sáng kiến “Xây dƣ̣ng mô ̣t hê ̣ thống thông tin điê ̣n tƣ̉ chung cho khu vƣ̣c ASEAN” và nhâ ̣n đƣợc sƣ̣ đồng thuâ ̣n của các thành viên . Phát biểu tại Hội nghị , Phó Thủ tƣớng thƣờng trƣ̣c Nguyễn Tấn Dũng nhấn ma ̣nh : “Chính phủ Việt Nam xác định công nghệ thông tin là mô ̣t trong nhƣ̃ng tru ̣ cô ̣t chính để phát triển kinh tế – xã hội đất nƣớc, tăng cƣờng sƣ́c ca ̣nh tranh doanh nghiê ̣p , hỗ trợ có hiê ̣u quả tiến trình hô ̣i nhâ ̣p quốc tế nâng cao chất lƣơ ̣ng sống của ngƣời dân” [33, tr. 2].
Trong lĩnh vực môi trường, Việt Nam đã tham gia , hòa nhập nhanh chóng về mă ̣t tổ chức cũng nhƣ chuyên môn và có nỗ lƣ̣c đáng kể về mă ̣t tài chính cũng nhƣ nhân lƣ̣c để đảm bảo sƣ̣ hợp tác bình đẳng và có hiệu quả với các nƣớc thành viên khác. Ta đã tổ chƣ́c thành công các cuô ̣c ho ̣p về cháy rƣ̀ng , về phòng chống ô nhiễm và khói mù ASEAN nhƣ : Hô ̣i nghi ̣ Bô ̣ trƣởng ASEAN về khói mù lần thƣ́ 11 (11/2004), cuô ̣c họp nhóm công tác ASEN về thành phố bền vững lần thứ 3 T6/2005)… Với mu ̣c tiêu nâng cao ý thƣ́c của ngƣời dân về sƣ̣ đa da ̣ng sinh học phong phú của khu vực , tăng cƣờng hợp tác bảo tồn môi trƣờng , thƣ̣c hiê ̣n mục tiêu phát triể n bền vƣ̃ng , Hiê ̣p hô ̣i các quốc gia Đông Nam Á đã phát đô ̣ng Năm môi trƣờng ASEAN (AEY) lần đầu tiên ở Thái Lan vào năm 1995 và đƣợc tổ chƣ́c 3 năm 1 lần tƣ̀ năm 2000. Viê ̣t Nam coi hoa ̣t đô ̣ng này đã góp phần thắt chă ̣t các mối quan hê ̣ truyền thống hƣ̃u nghi ̣ cũng nhƣ ta ̣o cơ sở vƣ̃ng chắc cho sƣ̣
hơ ̣p tác và phát triển trong tƣơng lai . Dƣ̣a trên quan điểm đó , Viê ̣t Nam đã đóng vai trò tích cƣ̣c trong nỗ lƣ̣c chung nhằm xây dƣ̣ng mô ̣t khu vƣ̣c ASEAN xanh , sạch, đẹp và phát triển hơn.
Trong lĩnh vực văn hóa thông tin , Ủy ban văn hóa – Thông tin ASEAN –
Viê ̣t Nam đƣợc thành lâ ̣p đã thông qua nhiều dƣ̣ án nhƣ trao đổi tin tƣ́c trang phát thanh truyền hình ; đào ta ̣o nhà báo ; trại thanh niên ; giới thiê ̣u văn ho ̣c , giao lƣu nhân dân, triển lãm thủ công mỹ nghê ̣ , hòa nhạc, giới thiê ̣u văn hóa dân gian… Ủy ban này đã phối hợp cùng các nƣớc nghiên cứu đề tài văn hóa , quản lý văn hóa thông tin, giới thiê ̣u đến nhân dân các nƣớc ASEAN nhƣ̃ng diê ̣n ma ̣o của nền văn hóa Viê ̣t Nam góp phần giúp ba ̣n bè trong khu vƣ̣c hiểu biết hơn về đất nƣớc, con ngƣời và văn hóa Viê ̣t Nam và đa văn hóa của các nƣớc ASEAN khác đến với công chúng Viê ̣t Nam . Hàng trăm đoàn văn hóa của ta đã sang các nƣớc ASEAN để trao đổi hơ ̣p tác cũng nhƣ nhiều hoa ̣t đô ̣ng văn hóa , nhiều tuần văn hóa của các nƣớc ASEAN đã đƣợc tổ chức tại Việt Nam.
Mô ̣t trong nhƣ̃ng đóng góp trong lĩnh vƣ̣c văn hóa lớn của Viê ̣ t Nam – ASEAN phải kể đến là Đa ̣i hô ̣i thể thao Đông Nam Á lần thƣ́ 22 (SEAGAME 22) đƣợc tổ chƣ́c thành công ta ̣i Viê ̣t Nam (12/2003). Đây là mô ̣t sƣ̣ kiê ̣n văn hóa quan tro ̣ng có ý nghĩa lớn trong viê ̣c thắt chă ̣t tình đoàn kết , hƣ̃u nghị, sƣ̣ hiểu biết lẫn nhau giƣ̃a các nƣớc trong khu vƣ̣c. Coi đây là mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng quốc tế có ý nghĩa lớn lao , thể hiê ̣n đƣờng lối ngoa ̣i giao đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc ta nên công tác chuẩn bi ̣ đã đƣợc tiến hành rất chu đáo. Trong suốt quá trình diễn ra SEAGAME 22, Việt Nam với vai trò là mô ̣t nƣớc chủ nhà đã để la ̣i nhƣ̃ng ấn tƣơ ̣ng hết sƣ́c tốt đe ̣p đối với không chỉ các nƣớc trong khu vƣ̣c Đông Nam Á mà cả các nƣớc trên thế giới . Viê ̣t Nam đã khẳng đi ̣nh vai trò và uy tín của mình trên trƣờng quốc tế, trở thành điểm đến của rất nhiều nhƣ̃ng hô ̣i nghi ̣ khu vƣ̣c và quốc tế quan tro ̣ng. Uy tín và vi ̣ thế của Viê ̣t Nam không ngƣ̀ng đƣợc nâng cao.
Nhiều hoa ̣t đô ̣ng văn hóa đã đƣợc tổ chức tại Việt Nam và các nƣớc ASEAN để tăng cƣờng hiểu biết lẫn nhau và góp phần vào sƣ̣ phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc.
Trong phát triển xã hội, hợp tác diễn ra rất đa da ̣ng và phong phú bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ : Y tế, lao động, phát triển nông thôn, phòng chống thiên tai di ̣ch bê ̣nh , tƣ pháp, đào ta ̣o nghề cho thanh niên ngoài nhà trƣờng , nối mạng các trung tâm dạy nghề , hoạt động phòng chống dịch bệnh bùng ph át tại cô ̣ng đồng, các nỗ lực nâng cao vai trò của phụ nữ… C ác bộ ngành liên quan của Viê ̣t Nam đã tích cƣ̣c góp phần tham gia vào hợp tác ASEAN trong lĩnh vƣ̣c này .
Trong lĩnh vực giao thông vận tải, Việt Nam đã tham gia đàm phán ký kết các văn bản thỏa thuận và các hiệp định khung ASEAN về hợp tác cũng nhƣ gia nhâ ̣p các hiê ̣p đi ̣nh hợp tác liên quan của ASEAN . Cụ thể nhƣ : công nhâ ̣n bằng lái xe do ASEAN cấp , tìm kiếm tàu biển , máy bay bị nạn và cƣ́u ngƣời sống sót, tạo thuận lợi cho hàng hóa quá cảnh , phát triển mạng đƣờng bộ ASEAN… Tham gia đàm phán ký kết các hiê ̣p đi ̣nh về vâ ̣n tải đa phƣơng thƣ́c và tạo điều kiện thuâ ̣n lợi cho vâ ̣n tải liên quốc gia , đàm phán về tƣ̣ do hóa di ̣ch vu ̣ hàng hải và hàng không ASEAN. Chủ động đề xuất và thực hiện hợp tác hàng không khu vực trong khuôn khổ ASEAN, cam kết thƣ̣c hiê ̣n hiê ̣p đi ̣nh khung ASEAN về di ̣ch vu ̣ vâ ̣n tải hàng không và vâ ̣n tải biển . Cùng với Thái Lan, Viê ̣t Nam đang theo đuổi dƣ̣ án xây dƣ̣ng dƣ̣ án đƣờng cao tốc xuyên ASEAN , đƣa ra gợi ý trong hoa ̣t đô ̣ng vâ ̣n tải ASEAN và các nƣớc đối thoa ̣i…
Trong lĩnh vực du li ̣ch, ASEAN là mô ̣t trong nhƣng khuôn khổ hơ ̣p tác đa phƣơng mà Viê ̣t Nam tham gia sâu rô ̣ng và có hiê ̣u quả nhất .
Viê ̣t Nam đã ký Hiê ̣p đi ̣nh hợp tác du li ̣ch với tất cả 9 nƣớ c thành viên ASEAN, tham gia xây dƣ̣ng và ký kết Hiê ̣p đi ̣nh hợp tác du li ̣ch ASEAN 2002 và cùng các nƣớc ASEAN xây dƣ̣ng chƣơng trình hành động để triển khai hiệp định này. Nhƣ̃ng năm gần đây , lƣợng khách tƣ̀ ASEAN vào Viê ̣t Nam có tốc đô ̣ tăng trƣởng khá cao. ASEAN cũng đang là khu vƣ̣c có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài lớn vào du li ̣ch Viê ̣t Nam chiếm trên 31% trong tổng số gần 6 tỷ USD đầu tƣ trực tiếp vào du lịch . Ngoài ra, tham gia hơ ̣p tác trong ASEAN cũng đã ta ̣o điều kiê ̣n để du li ̣ch Viê ̣t Nam chia sẻ , học tập kinh nghiệm quản lý , phát triển du lịch của các nƣớc, tạo cơ sở tham gia mạnh mẽ hơn vào thị trƣờng du lịch các nƣớc.
Gia nhâ ̣p ASEAN , Viê ̣t Nam không chỉ tham gia đầy đủ các lĩnh vực hợp tác của ASEAN, ngày càng khẳng định vai trò của mình trong ASEAN mà còn tăng cƣờng hợp tác song phƣơng với các nƣớc ASEAN , nhằm thƣ̣c hiê ̣n mu ̣c tiêu “đƣa đất nƣớc ta thoát ra khỏi tình tra ̣ng kém phát triển , nâng cao rõ rê ̣t đời sống vâ ̣t chất và tinh thần của nhân dân , tạo nền tảng để đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại hóa”.
Tiểu kết chương 2
Thế giới nhƣ̃ng năm đầu thế kỉ XXI có nhƣ̃ng chuyển biến vô cùng nhanh chóng và phức tạp : nhƣ̃ng hoa ̣t đô ̣ng khủng bố liên tiếp diễn ra , kinh tế thế giớ i suy thoái và sƣ̣ điều chỉnh chính sách đối ngoa ̣i của các nƣớc lớn đã… Điều này đã tác đô ̣ng ma ̣nh mẽ tới sƣ̣ phát triển của các nƣớc , các tổ chức khu vực và thế giới. Nhâ ̣n thƣ́c sâu sắc đƣợc sƣ̣ biến đổi của tình hì nh thế giới, Viê ̣t Nam đã có nhƣ̃ng điều chỉnh ma ̣nh mẽ trong chính sách đối ngoa ̣i . Các đại hội Đại biểu toàn quốc lần thƣ́ IX và X của Đảng đều chủ trƣơng phát triển quan hê ̣ với tất cả các