Đảng lãnh đạo xây dƣ̣ng và mở rộng quan hê ̣ hƣ̃u nghị hợp tác

Một phần của tài liệu chính sách đối ngoại của đảng với asean từ 1995 2010 (Trang 66)

Viê ̣t Nam – ASEAN vì hòa bình, ổn định và phát triển

2.3.1. Sự tham gia đóng góp của Viê ̣t Nam vào c ác hoạt động an ninh – chính trị của ASEAN

Là thành viên của ASEAN , Viê ̣t Nam đã tăng cƣờng quan hê ̣ hợp tác song phƣơng với các nƣớc thành viên ASEAN , quan hệ đa phƣơng với tổ chƣ́c ASEAN góp phần vào viê ̣c phu ̣c hồi kinh tế , củng cố và tăng cƣờng gắn kết nội bô ̣, giƣ̃ vƣ̃ng nhƣ̃ng nguyên tắc cơ bản của ASEAN , đóng góp tích cƣ̣c và xây dƣ̣ng cô ̣ng đồng ASEAN theo tầm nhìn 2020; thúc đẩy xu thế hòa bình , ổn định cùng phát triển ở Đông Nam Á.

Tƣ̀ sau Đa ̣i hô ̣i Đảng toàn quốc lần thƣ́ IX , tình hình thế giới và khu vực có nhiều diễn biến phức tạp , nhanh chóng. Với đƣờng lối đối ngoa ̣i đô ̣c lâ ̣p , tƣ̣

chủ, đa phƣơng hóa, đa da ̣ng hóa quan hê ̣ q uốc tế, tăng cƣờng hợp tác toàn diê ̣n trên cơ sở đa phƣơng và song phƣơng với các nƣớc , các tổ chức quốc tế và khu vƣ̣c, Viê ̣t Nam dành ƣu tiên quan tro ̣ng cho viê ̣c tăng cƣờng hợp tác trong khuôn khổ ASEAN.

Bƣớc sang năm đầu tiên c ủa thế kỉ XXI , Viê ̣t Nam vẫn trong vai trò chủ tịch ASC và ARF nhiệm kì 7/2000 đến 7/2001. Viê ̣t Nam đã hoàn thành tốt vai trò chủ tịch ASC và ARF, tổ chƣ́c và chủ trì Hô ̣i nghi ̣ Bô ̣ trƣởng Ngoa ̣i giao AMM 34, Diễn đàn khu vƣ̣c AS EAN lần thƣ́ 8 (ARF 8), các hội nghị sau Hội nghị Bộ trƣởng Ngoại giao PMC , PMC +1, PMC+10,… Viê ̣t Nam đã góp phần thúc đẩy ASEAN đi đúng hƣớng.

Tƣ̀ ngày 15 đến ngày 18/02/2005 Viê ̣t Nam đã tổ chƣ́c thành công hô ̣i nghị Hội đồng c ác Bộ trƣởng Giáo dục Đông Nam Á lần thứ 40 (SEAEO – 40) với chủ đề “Tăng cƣờng giáo du ̣c cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn , vì mục tiêu chất lƣơ ̣ng và công bằng giáo du ̣c” ; Ngày 26/4/2005, Viê ̣t Nam đã tổ chƣ́c thành công Hô ̣i n ghị Bộ trƣởng Kinh tế ASEAN không chính thức tại Hạ Long – Quảng Ninh, để các Bộ trƣởng cùng thảo luận định hƣớng và biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy tiến trình hô ̣i nhâ ̣p kinh tế ASEAN, tiến tới các mu ̣c tiêu xây dƣ̣ng cô ̣ng đồng kinh tế ASEAN;

Viê ̣t Nam cũng tham gia tích cƣ̣c vào các hoa ̣t đô ̣ng chính tri ̣ ngoa ̣i giao của ASEAN cũng nhƣ giữa ASEAN với các tổ chức khu vực và quốc tế khác nhƣ tham gia Hô ̣i nghi ̣ an ninh ARF lần thƣ́ nhất diễn ra ta ̣i Bắ c Kinh (Trung Quốc) tƣ̀ 04 – 06/11/2004, Hô ̣i nghi ̣ An ninh lần thƣ́ II tổ chƣ́c ta ̣i thủ đô Viêng Chăn (Lào) tƣ̀ 19 – 20/5/2005, đoàn Viê ̣t Nam do Thƣ́ trƣởng Bô ̣ quốc phòng , Trung tƣớng Phan Trung Kiên dẫn đầu. Viê ̣t Nam đã cƣ̉ nhiều đoàn tham gia trao đổi về an ninh quốc phòng nhƣ tham dƣ̣ Hô ̣i nghi ̣ Tƣ lê ̣nh ASEAN bắt đầu tƣ̀ 2003; năm 2005 Việt Nam đăng cai tổ chƣ́c Hô ̣i nghi ̣ các nhà đƣ́ng đầu các Ho ̣c viê ̣n Quốc phòng lần thứ 10, họp Giám đốc các cơ quan tình báo quân đô ̣i (tham gia tƣ̀ năm 2003); thƣờ ng xuyên trao đổi các ho ̣c sinh quân sƣ̣. Viê ̣t Nam đã tham gia đầy đủ các Hội nghị cấp cao cà các cơ chế chính trị khác của ASEAN .

Tháng 11/2002, tại PnômPênh (Campuchia ), Viê ̣t Nam cùng các nƣớ c ASEAN và Trung Quốc , thông qua Tuyên bố bô ̣ quy tắc ƣ́ng xƣ̉ b iển Đông , Viê ̣t Nam đã đăng cai và tổ chƣ́c thành công hô ̣i nghi ̣ Liên minh Nghi ̣ viê ̣n

quốc hô ̣i AIPO 23 (9/2002), Diễn đàn Nghi ̣ viê ̣n Châu Á – Thái Bình Dƣơng lần thƣ́ 13 (APPF – 13) tháng 1/2005. Viê ̣t Nam đã tích cƣ̣c và chủ đô ̣ng trong viê ̣c đóng góp nô ̣i dung cho tuyên bố Bali II (10/2003) và dự thảo Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC). Khi dịch SARS bùng nổ , đích thân Thủ tƣớng Phan Văn Khải đã tham dƣ̣ Hô ̣ i nghi ̣ cấp cao về SARS năm 2003.

Tại Hội nghị cấp cao ASEAN 10 đƣợc tổ chƣ́c ta ̣i Viêng Chăn tháng 11/2004, Việt Nam đã có nhƣ̃ng đóng góp thiết thƣ̣c nhƣ tích cƣ̣c phối hợp với Lào và các nƣớc ASEAN xây dựng chƣơng trình hành đ ộng Viêng Chăn (VAP), bảo đảm VAP kế thừa chƣơng trình hành động Hà Nội , vƣ̀ a có nhƣ̃ng nô ̣i dung mới về nhƣ̃ng lĩnh vƣ̣c hợp tác mới của ASEAN . Viê ̣t Nam cũng xây dƣ̣ng các văn kiê ̣n khác nhƣ Kế hoa ̣ch hành đô ̣ng Cô ̣ng đồng An ninh ASEAN, Kế hoa ̣ch hành đô ̣ng Cô ̣ng đồng văn hóa xã hô ̣i ASEAN . Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thƣ́ 10, Thủ tƣớng Phan Văn Khải đã nêu luận điểm : ASEAN phải biến cấp cao Viêng Chăn thành cấp cao hành đô ̣ng , tập trung bàn các biê ̣n pháp cụ thể để thực hiện Chƣơng trình hành động Viêng Chăn và các thỏa thuâ ̣n đƣợc kí kết .

Về hơ ̣p tác an ninh chính tri ̣ , Thủ tƣớng Phan Văn Khải cho rằng ASEAN cần tâ ̣p trung vào 3 hƣớng chính là tranh thủ các nƣớc bên ngoài tham gia Hiê ̣p ƣớc Thân thiê ̣n và hợp tác và Hiê ̣p ƣớc Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân ; tăng cƣờng các biê ̣n pháp chống khủng bố theo các thảo

thuâ ̣n đã ký . Thƣ̣c hiê ̣n tốt Tuyên bố về cách ƣ́ng xƣ̉ ở Biển Đông , tiến tới x ây dƣ̣ng bô ̣ quy tắc ƣ́ng xƣ̉ ở Biển Đông .

Tháng 12/2004, đô ̣ng đất và sóng thần đã gây hâ ̣u quả nghiêm tro ̣ng tới Indonesia, Thái Lan . Tháng 1/2005, Hội nghi ̣ cấp Bô ̣ trƣởng về hợp tác khu vƣ̣c nhằm tái thiết lâ ̣p hê ̣ thống cảnh bá o sớm về sóng thần đƣợc tổ chƣ́c ta ̣i Puket (Thái Lan ).

Tháng 12/2005, tại Hội nghị Cấp cao ASEAN 11 đƣơ ̣c tổ chƣ́c ở Kuala Lămpơ (Malaysia), nhƣ̃ng ngƣời đƣ́ng đầu Nhà nƣớc và chính phủ các nƣớc ASEAN đã ký tuyên bố xây dƣ̣ng hi ến chƣơng ASEAN, cam kết xây dƣ̣ng Hiến chƣơng ASEAN để làm khuôn khổ pháp lý và thể chế của ASEAN nhằm hỗ trợ viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n các mu ̣c tiêu của Hiê ̣p hô ̣i . Về vấn đề này , Thủ tƣớng Phan Văn Khải cho rằng , viê ̣c ký Tuyên bố Kua la Lămpơ về xây dƣ̣ng Hiến chƣơng ASEAN là sƣ̣ khẳng đi ̣nh rõ mu ̣c tiêu , nhƣ̃ng nguyên tắc và chuẩn mƣ̣c giá tri ̣ chung, đồng thờ i thể hiê ̣n tầm nhìn và hƣớng phát triển lâu dài của ASEAN .

Ngoài ra , với tƣ cách là thành viên của ASEAN, Viê ̣t Nam đã tham gia vào Diễn đàn chính thức liên quan nhƣ ARF , ASEM, APEC và nhiều Diễn đàn không chính thƣ́c khác. Năm 2004, Viê ̣t Nam đã tổ chƣ́c thành công ASEM V ta ̣i Hà Nội. Tháng 12/2005, Viê ̣t Nam cũng tham dƣ̣ Hô ̣i nghi ̣ cấp cao Đông Á lần đầu tiên đƣơ ̣c tổ chƣ́c ta ̣i Kuala Lămpơ (Malaysia). Thông qua đó, Viê ̣t Nam đã có đóng góp quan trọng trong việc củng cố và tăng cƣờng đoàn kết , hơ ̣p tác ASEAN, đƣa hơ ̣p tác ASEAN sang giai đoa ̣n phát triển mới, chă ̣t chẽ và hiê ̣u quả hơn.

Trƣớc tình hình nguy cơ khủng bố gia tăng , đe dọa tình hình an ninh khu vƣ̣c, Viê ̣t Nam đã cùng các nƣớc ASEAN tăng cƣờng hợp tác chống khủng bố . Các hội nghị cấp cao của ASEAN đã ra hàng loạt các t uyên bố chống khủng bố . Hô ̣i nghi ̣ cấp cao lần thƣ́ 7 tại Bruney (11/2001) ra tuyên bố về hành đô ̣ng chung chống chủ nghĩa khủng bố ; Hô ̣i nghi ̣ Bô ̣ trƣởng An ninh ASEAN ho ̣p ta ̣i Campuchia tháng 5/2002 đã thông qua kế hoa ̣ch chống khủn g bố; Hô ̣i nghi ̣ cấp cao lần thƣ́ 8 tại Campuchia tháng 12/2002 cũng ra tuyên bố chống chủ nghĩa khủng bố; Hô ̣i nghi ̣ quốc tế về chống khủng bố và khôi phu ̣c du li ̣ch ở Manila (Philippines) tháng 11/2002; Hội nghi ̣ khu vƣ̣c về chống rƣ̉a tiền và cung cấp tài chính cho các hoạt động khủng bố tại Bali tháng 12/2002; Hội nghi ̣ công tác chống khủng bố Đông Nam Á ta ̣i Jakarta tháng 01/2003; tháng 9/2003 Hô ̣i nghi ̣ nhƣ̃ng ngƣời phu ̣ trách ngành cảnh sát các nƣớc diễn ra ta ̣i Manila . Trong các Hô ̣i nghi ̣ quan tro ̣ng này, nhƣ̃ng ngƣời đƣ́ng đầu nhà nƣớc và các cơ quan chuyên trách của Việt Nam đã nhất trí với những biện pháp , tuyên bố mà các quốc gia

đƣa ra. Đồng thời, Viê ̣t Nam cũng đã có nhƣ̃ng hành đô ̣ng thiết thƣ̣c trong hợp tác với các quốc gia phòng chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia .

Với viê ̣c đẩy ma ̣nh tham gia các hoa ̣t đô ̣ng hợp tác ASEAN trong lĩnh vƣ̣c an ninh, chính trị, ngoại giao, Việt Nam đã góp phần thúc đẩy xu thế hòa bình, ổn đi ̣nh và hợp tác trở thành xu thế chủ yếu ở Đông Nam Á , củng cố các cơ sở pháp lý để duy trì môi trƣờng hòa bình, ổn định ở khu vực.

2.3.2. Những đóng góp trên lĩnh vực hợp tác kinh tế thương mại

Trong giai đoa ̣n 2001 – 2005, Viê ̣t Nam tiếp tu ̣c thƣ̣c hiê ̣n lô ̣ trình AFTA . Các Nghị định : NĐ 28/2001 – CP ngày 6/6/2001; NĐ 21/2002 – CP ngày 28/2/2002; NĐ 78/2003 – CP ngày 1/7/2003; NĐ 213/2004 – CP ngày 24/12/2004; NĐ 13/2005 – CP ngày 03/02/2005 đã cu ̣ thể hóa danh mu ̣c hàng hóa và thuế suất để thực hiện Hiệp định ƣu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT/AFTA.

Năm 2000, Viê ̣t Nam đƣa 4234 dòng thuế thực hiện CEPT /AFTA. Năm 2002, Việt Nam thƣ̣c hiê ̣n cắt giảm 5500/6377 dòng thuế thực hiện Hiệp định ƣu đãi thuế quan có có hiê ̣u lƣ̣c chung C EPT. Năm 2003, Viê ̣t Nam đƣa thêm 630 dòng thuế và danh mục giảm trừ thuế ngay , đồng thời đƣa thêm 20% dòng thuế tƣ̀ danh mu ̣c loa ̣i trƣ̀ ta ̣ m thời (TEL) sang danh mu ̣c cắt giảm thuế ngay (IL). Ngoài ra, Viê ̣t Nam đƣa các mă ̣t hàng có thuế suất cao tƣ̀ 30 – 100% xuống còn 20% vào tháng 1/2003, các mức thuế nhỏ hơn hoặc bằng 20% giảm xuống còn 0 – 5% vào năm 2003. Viê ̣t Na m cũng cam kết đƣa mƣ́c thuế hàng nhâ ̣p khẩu xuống còn 0% vào năm 2015 đối với 100% dòng thuế. Viê ̣t Nam cũng thƣ̣c hiê ̣n giảm mạnh hàng rào phi quan thuế theo đúng lộ trình CEPT, tƣ́c là bãi bỏ dần các hạn chế về lƣợng nhập khẩu dƣ̣ kiến thƣ̣c hiê ̣n xong vào năm 2006 [22, tr. 67].

Trong lĩnh vực di ̣ch vụ , Việt Nam đã đƣa ra cam kết của mình trên cả 7 lĩnh vực dịch vụ ƣu tiên. Cam kết về di ̣ch vu ̣ cơ bản phù hợp với xu thế phát triển của nƣớc ta , tạo điều kiê ̣n thúc đẩy các lĩnh vƣ̣c trong di ̣ch vu ̣ trong nƣớc phát triển, đáp ƣ́ng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất , tiêu dùng và đời sống của nhân dân.

Trong lĩnh vực tài chính, tháng 8/2003 Bộ tài chính đã chủ trì mô ̣t l oạt các hô ̣i nghi ̣ quan tro ̣ng của khu vƣ̣c : Hô ̣i nghi ̣ các nhà quản lý bảo hiểm ASEAN lần thƣ́ 6, Hô ̣i nghi ̣ Hô ̣i đồng bảo hiểm ASEAN lần thƣ́ 29 và Hội nghị lần thứ 4 Hô ̣i đồng các cơ quan quốc gia ASEAN về viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n Nghi ̣ đi ̣nh thƣ số 5. Viê ̣c đề xuất và thƣ̣c hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng bảo hiểm , chƣơng trình cấp khu vƣ̣c trong lĩnh vƣ̣c hợp tác bảo hiểm có mu ̣c đích tăng cƣờng hợp tác tài chính ASEAN , trợ giúp thỏa thuận kinh tế ASEAN khác, đóng góp vào quá trình tăng cƣờng hội nhập khu vƣ̣c. Hiê ̣n nay, ASEAN đang tâ ̣p trung thƣ̣c hiê ̣n lô ̣ trình hô ̣i nhâ ̣p tài chính tiền tê ̣ ASEAN đến năm 2020 nhằm ta ̣o dƣ̣ng mô ̣t hê ̣ thống tài chính khu vƣ̣c ổn đi ̣nh, lành mạnh, góp phần vào tăng trƣởng kinh tế bền vƣ̃ng.

Trong lĩnh vực công nghiê ̣p : Việt Nam đã bƣớc đầu tham gia Hiê ̣p đi ̣nh hơ ̣p tác công nghiê ̣p ASEAN (AICO) và tích cực tham gia các hoạt động trong hơ ̣p tác năng lƣợng ASEAN . Viê ̣c tham gia chƣơng trình AICO đ ã có tác động tích cực trong việc giới thiệu , phổ biến các sản phẩm mới , đổi mới cơ cấu sản xuất ngành và tham gia vào quá trình phân công lao đô ̣ng khu vƣ̣c . Đối với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc , viê ̣c tham gia cơ cấu AICO là một bƣớc thử nghiệm cho quá trình hô ̣i nhâ ̣p kinh tế khu vƣ̣c, khẳng đi ̣nh nố lƣ̣c của Viê ̣t Nam hô ̣i nhâ ̣p vào phân công sản xuất trong nội bộ ASEAN . Viê ̣t Nam đã tham gia các chƣơng trình hợp tác lớn của ASEAN trong lĩnh vực n ăng lƣơ ̣ng nhƣ Kế hoa ̣ch hành đô ̣ng hợp tác năng lƣợng ASEAN , Dƣ̣ án kết nối lƣới điê ̣n ASEAN… Tháng 7/2002, Bộ trƣởng Công nghiê ̣p Đă ̣ng Vũ Chƣ đã cùng với các Bô ̣ trƣởng Năng lƣơ ̣ng ASEAN ký biên bản ghi nhớ về viê ̣c xây dƣ̣ng đƣờn g ống dẫn khí dài 4200km vớ i 7 hê ̣ thống đầu nối với các mỏ khí của Viê ̣t Nam , Philippines, Indonesia, Malaysia và Thái Lan trên các vùng biển : Biển Đông , Andaman, Kalimanta, Sumatra và vi ̣nh Thái Lan . Đây là dƣ̣ án liên kết đƣờng ống dẫn khí với tổng vốn đầu tƣ khoảng 7 tỷ USD [62, tr.73].

Viê ̣t Nam đã tham gia nhiều cu ộc họp , hô ̣i thảo , tâ ̣p huấ n khác trong khuôn khổ hơ ̣p tác năng lƣợng ASEAN và đã tổ chƣ́c thành công Hô ̣i nghi ̣ Bô ̣ trƣởng năng lƣợng ASEAN lần thƣ́ 18 (năm 2000), Hô ̣i nghi ̣ điê ̣n lƣ̣c thƣờng

niên (Hapua 17) ( 2001) và Diễn đàn thị trƣờng tích trữ dầu mỏ ASEAN +3 (2005)… Tại Hô ̣i nghi ̣ điê ̣n lƣ̣c thƣờng niên của 10 nƣớc ASEAN Hapua 17 tổ chƣ́c ta ̣i Hà Nô ̣i , dƣ̣ án xây dƣ̣ng hê ̣ thống điê ̣n liên kết ASEAN đƣợc các nƣớc thành viên khẳng định và xúc tiến . Đây là dƣ̣ án nhằm đảm bảo đô ̣ tin câ ̣y cung ứng điện của cả hệ thống và khai thác tối ƣu năng lực điện của các nƣớc . Thông qua lƣới điê ̣n liên kết, cho phép các quốc gia ASEAN thƣ̣c hiê ̣n dễ dàng viê ̣c xuất nhâ ̣p khẩu điê ̣n.

Đối với một số chƣơng trình và dự án lớn của ASEAN nhƣ Thu hẹp

khoảng cách phát triển, Sáng kiến hội nhập (IAI) ta đã tham gia và có nhiều đóng góp, tham gia xây dƣ̣ng và kí kết Hiê ̣p đi ̣nh khung ASEAN về hô ̣i nhâ ̣p 11 lĩnh vƣ̣c ƣu tiên , Viê ̣t Nam đã đảm nhâ ̣n vai trò nƣớc điều phối viên trong lĩ nh vƣ̣c nông sản cùng với My anma. Viê ̣t Nam đang phối hợp triển khai các giải phá p đă ̣c biê ̣t theo lô ̣ trình các sản phẩm dƣ̣a vào nông nghiê ̣p cho các vấn đề nhƣ hài hòa hóa các tiêu chuẩn về dán nhãn thức ăn , cấp giấy chƣ́ ng nhâ ̣n xuất khẩu , thành lập mạng lƣới tƣ vấn ASEAN về thức ăn đã chế biến.

Nằm trong chƣơng trình hợp tác kinh tế giƣ̃a 10 nƣớc thành viên ASEAN, các hội chợ, triển lãm, diễn đàn doanh nghiê ̣p đã đƣợc tổ chƣ́c ngày càng thƣờng xuyên. Đã có nhiều hoa ̣t đô ̣ng đƣợc tổ chƣ́c ta ̣i Viê ̣t Nam nhƣ : Hô ̣i chợ – Triển lãm – Hô ̣i thảo kinh tế thƣơng ma ̣i Viê ̣t Nam – ASEAN 2001 tại thành phố Hồ Chí Minh , Triển lãm Nông nghiê ̣p Đông Nam Á (2003), Hô ̣i chợ chế biến và đóng gói bao bì ASEAN (10/2003), Hô ̣i chợ thƣơng ma ̣i ASEAN (ATA) tháng 10/2005…

Viê ̣c tổ chƣ́c các diễn đàn doanh nghiê ̣p , hô ̣i chợ thƣơng ma ̣i chung của các nƣớc ASEAN là biện pháp quan trọng nhằm tiến tới xây dựng một không gian kinh tế thống nhất của các nƣớc ASEAN , tiến tới mu ̣c tiêu chung là hình thành một cô ̣ng đồng kinh doanh ASEAN.

Ngoài ra , Việt Nam cũng đã tích cực tham gia các chƣơng trình hợp tác giƣ̃a các nƣớc ASEAN và các nƣớc đối thoa ̣i . Có thể khẳng định rằng , Viê ̣t Nam

đã chủ đô ̣ng đƣa ra nhiều sáng kiến đề xuất về h ợp tác và liên kết khu vực nói chung và kinh tế nói riêng đƣợc các nƣớc ASEAN đánh giá cao.

2.3.3. Đả ng lãnh đạo đẩy mạnh hợp tác Viê ̣t Nam – ASEAN trên một số lĩnh vực khác

Trong lĩnh vực khoa học công nghê ̣, Việt Nam đã tha m gia vào hàng trăm

Một phần của tài liệu chính sách đối ngoại của đảng với asean từ 1995 2010 (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)