Sự đa kháng của vi khuẩn E coli ESBL đối với các loại kháng sinh

Một phần của tài liệu khảo sát sự hiện diện của vi khuẩn escherichia coli sinh men β lactamases phổ rộng trên gà khỏe tại một số nông hộ ở huyện tam bình và mang thít tỉnh vĩnh long (Trang 40)

Qua phân tích tính đa kháng và kiểu đa kháng đối với 13 loại kháng sinh của 43 chủng vi khuẩn E. coli ESBL phân lập được cho thấy các chủng này không chỉ đề kháng với nhiều loại kháng sinh mà còn tạo nhiều kiểu hình đa kháng

với tỉ lệ được thểhiệnởbảng sau

Bảng 4.5. Kết quảkiểm tra tính đa kháng của các chủng E. coli ESBL phân lập được đối với các loại kháng sinh Sốloại kháng sinh Kiểu hìnhđa kháng Sốchủng kiểm tra (n = 43) Sốchủng đa kháng Tỉlệ (%) Tỉlệchung (%) 2 Cr+Bt Cr+Fo 1 1 2,33 2,33 4,65 3 Cr+Sm+Bt Am+Cu+Cr 1 2 2,33 4,65 6,98 4 Am+Cu+Cr+Sm Am+Cu+Cr+Ge Am+Ge+Kn+Bt 1 1 1 2,33 2,33 2,33 6,98 5 Am+Cu+Cr+Ge+Sm Am+Cu+Cr+Ge+Bt Am+Cu+Cr+Nr+Of Am+Cu+Cr+Sm+Fo Am+Cu+Ge+Sm+Kn Am+Cu+Ge+Kn+Fo Am+Cr+Kn+Fo+Bt 2 1 1 1 1 1 1 4,65 2,33 2,33 2,33 2,33 2,33 2,33 18,60 6 Am+Cu+Cr+Ge+Sm+Kn Am+Cu+Cr+Ge+Sm+Nr Am+Cu+Cr+Sm+Nr+Of Am+Cu+Cr+Sm+Kn+Fo Am+Cu+Cr+Nr+Bt+Of Am+Cr+Sm+Kn+Nr+Bt 1 1 1 1 3 1 2,33 2,33 2,33 2,33 6,98 2,33 18,60 7 Am+Cu+Cr+Ge+Sm+Kn+Fo Am+Cu+Cr+Ge+Sm+Kn+Bt Am+Cu+Cr+Ge+Sm+Nr+Of Am+Cu+Cr+Sm+Nr+Bt+Of Am+Cu+Cr+Kn+Nr+Bt+Of 1 1 1 3 1 2,33 2,33 2,33 6,98 2,33 16,28 8 Am+Cu+Cr+Ge+Sm+Kn+Bt+Of Am+Cu+Cr+Ge+Sm+Nr+Bt+Of Am+Cu+Cr+Ge+Sm+Te+Bt+Of 1 1 5 2,33 2,33 11,63 16,28 9 Am+Cu+Cr+Ge+Sm+Kn+Nr+Bt+Of 5 11,63 11,63

Am: ampicillin, Cu: cefuroxime, Cr: cefaclor, Ge: gentamycin, Sm: streptomycin, Kn: kanamycin, Ak: amikacin, Te: tetracycline, Dx: doxycycline, Nr: norfloxacin, Of: ofloxacin, Fo: fosfomycin, Bt: trimethoprim+ sulfamethoxazole.

Kết quả ở bảng 4.5 cho thấy trong 43 chủng E. coli ESBL kiểm tra đã kháng

đến 6 loại kháng sinh là chủ yếu với tỉ lệ18,60% và có kiểu hình đa kháng đa

dạng nhất, kế đến là 7 đến 8 loại kháng sinh với tỉ lệ16,28%, 9 loại kháng sinh

là 11,63%, 3 đến 4 loại kháng sinh là 6,98% và thấp nhất là 2 loại kháng sinh có tỉ lệ là 4,65%. Từ kết quả trên cho thấy, E. coli ESBL không những đồng kháng với nhiều loại kháng sinh mà còn tạo nhiều kiểu hình đa kháng đa dạng và phức tạp, điều này khiến cho việc phối hợp kháng sinh đểphòng vàđiều trị

bệnh cho gà trở nên khó khăn hơn. Bên cạnh đó, các kháng sinh ampicillin,

cefaclor và cefuroxime thường xuyên hiện diện trong những kiểu hình đa

kháng và theo kết quả kháng sinh đồ ở bảng 4.4 thì các kháng sinh nàyđã bịvi khuẩn E. coli ESBL đề kháng với tỉ lệrất cao, vì vậy người chăn nuôi cần chú ý khi sửdụng phối hợp các loại kháng sinh này. Theo nghiên cứu của Gao Lili

et al. (2014) cho thấy sự phổ biến của vi khuẩn kháng thuốc từ các trang trại

chăn nuôi có thể là mối đe dọa tiềm ẩn đối với sức khỏe cộng đồng, vì thế người chăn nuôi cần cân nhắc và lựa chọn kháng sinh kỹ càng trước khi sử

dụng, tránh tình trạng lạm dụng kháng sinh quá mức sẽgây tổn thất về kinh tế mà không đem lại hiệu quả, nguy hiểm hơn là có thể ảnh hưởng đến sức khỏe

con người. 4,65 6,98 6,98 18,6 18,6 16,28 16,28 11,63 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 2 3 4 5 6 7 8 9 Tỉ lệ (%) Số loại kháng Hình 4.2 So sánh tỉlệ đa kháng đối với một sốloại kháng sinh của

CHƯƠNG 5

KÉT LUẬN VÀ ĐỀNGHỊ 5.1 Kết luận

Qua thời gian khảo sát sựhiện diện của vi khuẩn E. coli trên gà khỏeở một số

nông hộ tại huyện Mang Thít và huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long đề tài có một sốkết luận như sau:

- Vi khuẩn E. coli ESBL phân lập được trên gà ở trạng thái khỏe mạnh tại 2 huyện Mang Thít và Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long có tỉ lệ khá cao (43,75%).

Trong đó, gà đẻ khỏe có tỉ lệ E. coli ESBL dương tính là 58,33% cao hơn so

với gà thịt khỏe là 29,17%.

- Các chủng E. coli ESBL phân lập được đã đề kháng với các kháng sinh nhómβ-lactam với tỉ lệrất cao như ampicillin (93,02%), cefaclor (93,02%) và

cefuroxime (86,05%). Đồng thời vi khuẩn cũng đã đề kháng với các kháng

sinh khác nhóm như streptomycine (67,44%) và trimethoprim+

sulfamethoxazole (62,79%). Tuy nhiên, E. coli ESBL còn nhạy với amikacin (97,67%), doxycycline (93,02%) và fosfomycin (86,05%).

- Các chủng E. coli ESBL kiểm tra đã kháng từ 2 đến 9 loại kháng sinh với 29 kiểu hình đa kháng khác nhau, trong đó đồng kháng với 5 đến 6 loại kháng sinh là chủyếu.

5.2Đề nghị

Qua kết quảnghiên cứu của đề tài đưa đến một số đềnghị như sau:

- Khảo sát trên các loàiđộng vật khácđể có những thông tin vềtình hình hiện diện E. coli ESBL trên vật nuôi một cách toàn diện hơn.

- Nghiên cứu thêm vềsự hiện diện của vi khuẩn E. coli ESBL trên gà khỏe ở

nhiều nơi khác với điều kiện tự nhiên và phương thức chăn nuôi khác nhau.

- Với tỉ lệE. coliESBL dương tính trên gà khỏe tương đối cao nênngười chăn

nuôi cần chú ý thực hiện tốt quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, thường xuyên vệ

sinh chuồng trại và môi trường xung quanh để hạn chế tối đa sự phát triển và lây lan mầm bệnh. Bên cạnh đó, sử dụng các loại kháng sinh còn nhạy cảm cao với E. coli ESBL như amikacin, doxycycline và fosfomycin để mang lại hiệu quả điều trị tốt nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Bùi Thị Tho, Phạm Kim Đăng, Nguyễn Tú Nam, Phạm Hồng Ngân,

Lương Xuân Thế; 2012. Điều tra tình hình sửdụng kháng sinh trong chăn nuôi

gàở thành phố Hải Phòng. Tạp chí khoa học và kỹthuật thú y, Hội thú y Việt Nam. 19 (5): 92-98.

2. Chi cục Thú y tỉnh Vĩnh Long:Báo cáo sơ kết công tác chăn nuôi –thú y 6 tháng đầu năm 2014 và kế hoạch 6 tháng cuối năm 2014. Báo cáo số

91/BC-CCTY ngày 12/6/2014.

3. Hoàng Thị Phương Dung, Nguyễn Thanh Bảo, Võ Thị Chi Mai; 2008. Khảo sát trực khuẩn gram âm sinh men β-lactamases phổ rộng phân lập tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố HồChí Minh. Y học thành phố HồChí Minh, tập 14, số2-2010, tr. 202-205.

4. Hồ Thị Việt Thu và Nguyễn Đức Hiền, 2012. Giáo trình Bệnh truyền nhiễm gia súc gia cầm. Nhà xuất bản trường Đại học Cần Thơ.

5. Huỳnh Kim Diệu, 2012. Giáo trình Dược lý Thú Y. Nhà xuất bản

trường Đại học Cần Thơ.

6. Lưu Hữu Mãnh, 2009. Giáo trình Vi sinh Thú Y. Nhà xuất bản trường

Đại học Cần Thơ.

7. Lưu Hữu Mãnh vàĐỗVõ Anh Khoa, 2012.Ảnh hưởng của nhiệt độvà

ẩm độ chuồng nuôi lên sức khỏe gà Ross 308. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ 2012: 22c 83-95.

8. Nguyễn Đức Hiền, 2009. Giáo trình Bệnh truyền nhiễm gia cầm. Nhà xuất bảnTrường Đại học Cần Thơ.

9. Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Văn Việt, Lê Thu Hồng, Hà Thị Thu Vân, 2009. Nghiên cứu đặc điểm kháng kháng sinh của các vi khuẩn sinh ESBL phân lập được tại bệnh viện 103 giai đoạn 2007-2009. Báo cáo y học.

10. Nguyễn Thanh Bảo, Võ Thị Chi Mai, Cao Minh Nga, Phạm Hùng Vân, Hoàng Tiến Mỹ, Nguyễn Việt Lan, Nguyễn Năng Thiện; 2009. Vi khuẩn học. Nhà xuất bản y học.

11. Nguyễn Thị Khánh Ly, 2013. Sàng lọc vi khuẩn sinh β-Lactamases phổ

rộng phân lập tại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên bằng kỹ thuật Multiplex PCR. Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học. Trường Đại học Thái Nguyên.

13. Nguyễn Xuân Bình, 2005. 109 bệnh gia cầm và cách phòng trị. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

14. Phạm Ngọc Kiếu, Nguyễn ThịHãnh, Phạm Ngọc Dũng; 2012. Khảo sát vi khuẩn gram âm sinh menβ-lactamases phổrộng phân lập tại Bệnh viện đa

khoa trung tâm An Giang. Kỷ yếu hội nghị khoa học 10/2012, Bệnh viện An Giang, tr. 156-163.

15. Trần Đức Hậu, 2007. Hóa dược - tập 2 . Nhà xuất bản Y học.

16. Võ Thị Chi Mai, Ngô Thị Quỳnh Hoa, Huỳnh Công Lý, Lê Kim Ngọc Giao, Hoàng Thị Phương Dung; 2008. Trực khuẩn đường ruột tiết β- lactamases phổ rộng (ESBL) gây nhiễm khuẩn và chiếm cư đường ruột phân lập tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Y học thành phố HồChí Minh, tập 14, số2-2010, tr. 685-689.

17. Võ Thị Trà An, 2010. Dược lý Thú Y. Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phốHồChí Minh.

Tiếng Anh

18. Abraham E P, Chain E; 1940. An enzyme from bacteria able to destroy penicillin. Natural 46: 837.

19. Andrea J. Linscott and William J. Brown, 2005. Evaluation of Four Commercially Available Extended-Spectrum β-Lactamases Phenotypic Confirmation Tests. J Clin Microbiol., 43 (3): 1081-1085.

20. CLSI, 2014. Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing; Twenty-Fourth Informational Supplement M100-S24. Vol.34, No.1. 21. Cormican M G, Marshall S A, Jones R N; 1996. Detection of extended-

spectrum β-lactamases (ESBL)-producing strains by the Etest ESBL screen. Journal of Clinical Microbiology. 34 (8): 1880–1884.

22. Datta, N., and P. Kontomichalou; 1965. Penicillinase synthesis

controlled by infectious R factors in Enterobacteriacae. Natural 208: 239-241.

23. Duru Carissa, Nwanegbo Edward, Adikwu Michael, Ejikeugwu Chika, Esimone Charles, 2013. Extended-Spectrum β-Lactamases-Producing

Escherichia coli Strains of Poultry Origin in Owerri, Nigeria. World Journal

of Medical Sciences 8 (4): 349-354, 2013.

24. Gao L., Hu J., Zhang X., Ma R., Gao J., Li S., Zhao M., Miao Z.,

Chai T., 2014. Dissemination of ESBL-Producing Escherichia coli of Chicken

Origin to the Nearby River Water. Journal of Molecular Microbiolology and Biotechnolology 2014, 24 (4): 279-285.

26. Jacoby George A, Han P, 1996. Detection of extended-spectrum β-

lactamasess in clinical isolates of Klebsiella pneumoniae and Escherichia coli.

Journal Clinical Microbiology, 34: 908–911.

27. Jarlier V, Nicolas M, Fournier G, Philippon A, 1988. Extended broad-

spectrum β-lactamasess conferring transferable resistance to newer β-lactam

agents in Enterobacteriaceae: hospital prevalence and susceptibility patterns.

Rev Infect Dis,10: 867–878.

28. Kola A., Eisele A., Waigwa C., Pfeiffer Y., Witte W., Gastmeier P.; 2011. ESBL-producing Enterobacteria in retail chicken meat, Berlin,

Germany. Antibiotic use and antibiotic stewardship.

29. Leverstein-van Hall, M A; Dierikx, C M; Cohen Stuart, J; Voets, G M; van den Munckhof, M P; van Essen-Zandbergen, A; Platteel, T; Fluit, A C; van de Sande-Bruinsma, N; Scharinga, J; Bonten, M J M; Mevius, D J; 2011. Dutch patients, retail chicken meat and poultry share the same ESBL genes, plasmids and strains. Clinical Microbiology and Infection, 17 (6): 873-880. 30. Leverstein-van Hall M. A, Fluit A. C., Paauw A., Box A. T., Brisse S., Verhoef J.; 2002. Evaluation of the E-test ESBL and the BD Phoenix, Vitek 1 and Vitek 2 automated instrucments for detection of Extended-spectrum β–

lactamases in multiresistant Escherichia coli and Klebsiella spp. J. Clin.

Microbiol. 40 (10): 3703-3711.

31. Li L, Jiang ZG, Xia LN, Shen JZ, Dai L, Wang Y, Huang SY, Wu CM; 2010. Characterization of antimicrobial resistance and molecular determinants

of β-lactamases in Escherichia coli isolated from chickens in China during

1970-2007. Vet Microbiol, 144 (3-4): 505-510.

32. Midori Hiroi, Fumie Yamazaki, Tetsuya Harada, Naomi Takahashi, Yoshihiro Noda, Miya Yagi, Tomohiro Nishio, Takashi Kanda, Natsuko Iida, Fumihiko Kawamori, Kanji Sugiyama, Takashi Masuda, Yukiko Hara-Kudo, Norio Ohashi; 2011. Prevalence of Extended-Spectrum β-Lactamases-

Producing Escherichia coli and Klebsiella pneumoniae in Food-Producing

Animals. J. Vet. Med. Sci. 74(2): 189–195, 2012.

33. Monaghan W. M., 2004. Detection of extended-spectrum β-lactamasess ESBL: An evaluation of the VITEK 1 ESBL test in conjunction with confirmatory phenotypic disc diffusion tests. Australian Journal of Medical Science 25(1): 20-26

34. Nadine Geser, Roger Stephan and Herbert Hächler, 2012. Occurrence and characteristics of Extended-spectrum β-lactamases (ESBL) producing

35. Paterson David L, Bonomo Robert A; 2005. Extended-Spectrum β–

lactamasess: a clinical update. Clinical Microbiology Reviews, 18: 657-686. 36. Sanders C C, Peyret M, Moland E S, Shubert C, Thomson K S, Boufgras J-M, Sanders W E Jr.; 2000. Ability of the VITEK 2 Advanced

Expert system to identify β-lactam phenotypes in isolates of

Enterobacteriaceae and Pseudomonas aeruginosa. Journal of Clinical

Microbiology, 38 (2): 570–574.

Internet

37. Bùi Văn Nghĩa, 2012.Tìm hiểu cơ chếchủyếu kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn. http://bvdkquangnam.vn/tin-tc/thong-tin-thuc/369-tim-hiu-c-ch- ch-yu-khang-thuc-khang-sinh-ca-vi-khun.html, ngày cập nhật 9/12/2014. 38. Đình Tú, Thạch Bình, 2011. http://www.kinhtenongthon.com.vn/Phat- trien-ben-vung-nganh-chan-nuoi-Can-da-dang-hoa-kinh-te-trang-trai-108- 27759.html, ngày cập nhật 9/12/2014.

39. Nguyễn Thị Thu Ba, 2011. Cơ chế đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh kháng thuốc. http://www.hoanmy.com/saigon/co-che-de- khang-khang-sinh-cua-mot-so-vi-khuan-gay-benh-khang-thuoc, ngày cập nhật 20/12/2014.

40. Nguyễn Văn Kính, 2009. Báo cáo sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh tại 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009. Báo cáo của Bộ Y tế -Việt Nam phối hợp với Dự án Hợp tác toàn cầu về kháng kháng sinh GARP-Việt Nam và Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford. http://benhnhietdoi.vn/tin-tuc/Su-dung-khang-sinh/bao-cao-su-dung-khang- sinh-va-khang-khang-sinh-tai-15-benh-vien-nam-20082009_7866.html, ngày cập nhật 5/12/2014.

41. Tổng cục Thống kê, 2014. Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế- xã hội 6 tháng đầunăm 2014. https://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID =13984, ngày cập nhật 11/11/2014. 42. http://channuoivietnam.com/tinh-hinh-san-xuat-chan-nuoi-thang- 112014/ 43. http://www.about-ecoli.com 44. http://www.bacteriainphotos.com/Escherichia%20coli%20light%20mic roscopy.html 45. http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/cactinhvathanhph o/tinhvinhlong/thongtintinhthanh?view=introduction&provinceId=1388 46. http://www.vinhlong.gov.vn/Portals/0/Home/Channel_information/vlm

PHỤ CHƯƠNG

Một sốhìnhảnh thực hiện được trong quá trình nghiên cứu đềtài

(1) (2) (3)

Hình 1. Kết quảsinh hóa của vi khuẩn E. coli

Chú thích:

(1) Môi trường sinh hóa ban đầu.

(2) Kết quảsinh hóa E. colidương tính: Indole (+), Methyl Red (+), VP (-), Citrate (-). (3) Kết quảsinh hóa E. coli âm tính: Indole (-), Methyl Red (-), VP (+), Citrate (+).

Hình 2. E. colitrên môi trường MC Hình 3.Phương pháp đĩa kết hợp phát hiện

Kết quảphân tích thống kê

1. So sánh tỉlệE. coliESBL dương tính trên gà thịt khỏe 1 tuần tuổi và 1 tháng tuổi

Đối tượng Sốmẫudương tính Sốmẫu âm tính Tổng hàng

Gà 1tuần tuổi 5 7 12 Gà 1 tháng tuổi 2 10 12 Tổng cột 7 17 24 Trị số Chi Bình Phương 0,95378 Độ Tự do 1 P (Ho) = 0,32876 NS

Kết luận: Tỉ lệ E. coli ESBL dương tính trên gà thịt khỏe 1 tuần tuổi và 1 tháng tuổi khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P = 0,329).

2. So sánh tỉlệE. coli ESBL dương tính trên gà thịt và gà đẻkhỏe

Đối tượng Sốmẫudương tính Sốmẫu âm tính Tổng hàng

Gà thịt 7 17 24

Gàđẻ 14 10 24

Tổng cột 21 27 48

Expected counts are printed below observed counts

Chi-Square contributions are printed below expected counts

dương âm Total 1 7 17 24 10,50 13,50 1,167 0,907 2 14 10 24 10,50 13,50 1,167 0,907 Total 21 27 48 Chi-Sq = 4,148. DF = 1. P-Value = 0,042

Kết luận: Tỉ lệ E. coli ESBL dương tính trên gà thịt và gà đẻ khỏe khác nhau có ý nghĩa thống kê (P = 0,042).

3. So sánh tỉlệE. coliESBL dương tính giữa 2 địa điểm lấy mẫu

Huyện Sốmẫudương tính Sốmẫu âm tính Tổng hàng

Tam Bình 14 10 24

Mang Thít 7 17 24

Tổng cột 21 27 48

Expected counts are printed below observed counts

Chi-Square contributions are printed below expected counts dương âm Total

1 14 10 24 10,50 13,50 1,167 0,907 2 7 17 24 10,50 13,50 1,167 0,907 Total 21 27 48 Chi-Sq = 4,148. DF = 1. P-Value = 0,042

Kết luận: Tỉ lệ E. coli ESBL dương tính trên gà thịt và gà đẻ khỏe khác nhau có ý nghĩa thống kê (P = 0,042).

Một phần của tài liệu khảo sát sự hiện diện của vi khuẩn escherichia coli sinh men β lactamases phổ rộng trên gà khỏe tại một số nông hộ ở huyện tam bình và mang thít tỉnh vĩnh long (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)