Tình hình điều trị trước thời điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng capecitabine trong điều trị ung thư đại trực tràng tại trung tâm y học hạt nhân và ung bướu bệnh viện bạch mai (Trang 36 - 37)

3.1.4.1. Các phương pháp điều trị đã áp dụng

Trong điều trị UT ĐTT, các phương pháp điều trị có thể được kết hợp với nhau nhằm mục đích nâng cao hiệu quả điều trị bệnh. Hình 3.2 mô tả các phương pháp điều trị UT ĐTT đã sử dụng trước khi sử dụng Capecitabine của 77 BN.

Hình 3.2: Các phƣơng pháp điều trị đã áp dụng

Số BN đã được phẫu thuật và hoá trị chiếm tỷ lệ cao nhất với 63 BN (81,8%).

Tính riêng từng phương pháp, có 72 BN (93,5%) đã được phẫu thuật và 70 BN (90,9%) đã được sử dụng hoá trị liệu trước thời điểm nghiên cứu.

Chỉ có 1 BN (1,3%) chưa được sử dụng một phương pháp điều trị nào khác trước khi được điều trị bằng Capecitabine (bệnh nhân 78 tuổi, đã ở giai đoạn IV, di căn gan).

3.1.4.2. Các phác đồ điều trị hoá chất đã được sử dụng

Tỷ lệ BN đã sử dụng các phác đồ hoá trị trước thời điểm nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.7 (Thành phần của các phác đồ được ghi rõ trong Phụ lục 2)

8% 5%

82% 4% 1%

Phẫu thuật đơn thuần Hóa trị đơn thuần Phẫu thuật + Hoá trị

Phẫu thuật + Xạ trị+ Hoá trị Chưa sử dụng phương pháp nào

27

Bảng 3.7: Phác đồ hoá trị liệu đã sử dụng trƣớc thời điểm nghiên cứu

Phác đồ hoá trị liệu Số BN (N=77) Tỷ lệ (%) Đã sử dụng hoá trị liệu

FOLFOX4 (Leucovorin+ Oxaliplain+5-Fu) 28 36,4 FOLFIRI (Irinotecan+ Leucovorin+5-Fu) 3 3,9

IROX (Leucovorin+Oxaliplatin) 1 1,3

XELOX (Capecitabine+Oxaliplatin) 8 10,4

Khác 12 15,6

Không ghi rõ trong BA 23 29,9

Chưa sử dụng hoá trị liệu 9 11,7

Tổng 77 100,0

Trong tổng số 68 BN đã sử dụng hóa chất trước khi được nghiên cứu trong bệnh án, có 28 BN (36,4%) đã được điều trị bằng phác đồ FOLFOX4, chiếm tỷ lệ cao nhất.

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng capecitabine trong điều trị ung thư đại trực tràng tại trung tâm y học hạt nhân và ung bướu bệnh viện bạch mai (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)