Nghiên cứu sự ổn định của phytosome rutin

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế phytosome rutin (Trang 51 - 67)

Tiến hành đánh giá lại mẫu 1 đã được bảo quản kín ở nhiệt độ 40C sau các thời gian 1 tháng và 2 tháng theo phương pháp đã nêu ở mục 2.3.8. Kết quả thu được như ở bảng 3.12.

Bảng 3.12: Một số đặc tính mẫu 1 sau thời gian 1 tháng và 2 tháng

Mẫu Hình thức Hiệu suất

phytosome hóa (%) Độ tan trong nƣớc (mg/L) KTTP (nm) PDI Thế Zeta (mV) Mẫu 1 ban đầu

Màu vàng hơi xanh,

dính dẻo 97,30 100.79 176,2 ±1,9 0,245 ±0,036 -94,0 ±0,2 Mẫu 1 sau 1 tháng Màu vàng đã bớt xanh, vẫn dính, dẻo 96,63 99,87 179,4 ±1.8 0,323 ±0,021 -67,1 ±6,5 Mẫu 1 sau 2 tháng

Màu xanh gần như

mất, vẫn dính dẻo 95,00 95,21 177,7 ±0,83 0,233 ±0,015 -47,4 ±4,0

Hình 3.13. KTTP, PDI mẫu 1 sau thời gian 1 tháng và 2 tháng

Sau 1 tháng, KTTP của hỗn dịch phytosome rutin thay đổi không đáng kể, chứng tỏ mẫu vẫn khá ổn định. Giá trị tuyệt đối của thế zeta giảm đi khá nhiều sau 1 tháng và 2 tháng nhưng vẫn thuộc khoảng bền vững (>30 mV). Mẫu vẫn còn bền vững sau khoảng thời gian 2 tháng.

Hiệu suất phytosome hóa theo thời gian 1 tháng và 2 tháng giảm dần song cũng giảm một lượng không đáng kể, điều này cũng phù hợp với kết quả KTTP, PDI và thế zeta ở trên.

Độ tan của mẫu giảm dần theo thời gian song chỉ giảm nhẹ, không đáng kể sau 2 tháng. 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 ban đầu 1 tháng 2 tháng P DI K T T P ( nm )

43

Từ các kết quả trên cho thấy mẫu có độ bền vật lý cao, vẫn ổn định trong thời gian và điều kiện bảo quản.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Sau một thời gian thực nghiệm nghiên cứu bào chế phytosome rutin, chúng tôi thu được kết quả sau:

44

1.Bào chế được phytosome rutin

- Chứng minh được sự hình thành phức hợp giữa dược chất và phospholipid sau quá trình bào chế dựa trên các phương pháp FTIR, XRD và DSC. Chỉ ra được nhóm chức có liên quan đến tương tác, đó là nhóm –OH của dược chất và nhóm (RO)2PO2- của phospholipid.

- Khảo sát được một số yếu tố thuộc về quy trình và công thức bào chế phytosome rutin bằng phương pháp bốc hơi dung môi như sau:

+ Về công thức: Tỉ lệ mol rutin:phospholipid được lựa chọn là 1:1.

+ Về quy trình: Sử dụng phương pháp bốc hơi dung môi để bào chế phytosome rutin. Lựa chọn được nhiệt độ phản ứng tối ưu là 400C, thời gian phản ứng trong 3 giờ.

+ KTTP làm giảm bằng phương pháp siêu âm với thời gian 20 phút.

2.Đánh giá được một số đặc tính của phức hợp phytosome rutin

Đã đánh giá được một số đặc tính của phytosome rutin như KTTP: 176,2±1,9 nm; PDI: 0,245±0,036, giá trị tuyệt đối của thế zeta cao (-94 mV), hiệu suất phytosome hóa 97,30 %, hệ số phân bố dầu nước là 0,58, cải thiện độ tan trong môi trường nước gấp 3,52 lần so với rutin nguyên liệu.

ĐỀ XUẤT

- Tiếp tục nghiên cứu quy trình bào chế phytosome với các loại phospholipid khác ở dạng đơn độc, phối hợp.

1

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Trần Tử An (2006), “Hóa Phân Tích.Tập 2.Phân tích dụng cụ", NXB Bộ Y tế, trang. 63.

2. Bùi Thị Bằng, Định lượng Rutin bằng sắc kí lỏng cao áp, Tạp chí dược học số 3, năm 1991, trang 26. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam I tập I, NXB Y học, 1971, trang 310-311. 4. Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam II tập III, NXB Y học, 1994, trang 242. 5. Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam III trang 245.

6. Vũ Thị Thu Hà (2016) “Nghiên cứu bào chế phytosome quercetin bằng

phương pháp kết tủa trong dung môi”, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ đại học,

Trường Đại học Dược Hà Nội, trang 45

7. Phạm Thị Minh Huệ, Võ Xuân Minh (2013), Kỹ thuật nano và liposome

ứng dụng trong dược phẩm và mỹ phẩm, NXB Y học.

8. Phạm Thị Minh Huệ, Bùi Văn Thuấn và Đặng Việt Hùng (2015), "Nghiên cứu bào chế phytosome curcumin", Tạp chí dược học(467), tr. 14- 18.

9. Trần Công Khánh, (1989), Tìm hiểu về phân loại cây hoa hòe ở Viêt Nam, Hội thảo khoa học kĩ thuật về cây hoa hòe Thái Bình.

10.Phạm Khuê (1989), Nhu cầu sử dụng hoa hòe trong lão khoa. Hội thảo khoa học về cây hòe tại Thái Bình.

11.Lê Thị Mai (2010) “Nghiên cứu chiết xuất, phân lập Rutin, Quercetin từ hoa

hoè làm chất đối chiếu”, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường Đại

học Dược Hà Nội, trang 24.

12.Ngô Văn Thu, Bài giảng Dược Liệu, tập 1 – ĐH Dược Hà Nội 1998, trang 289-291.

13.Trƣờng Đại học Y Dƣợc TPHCM, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Số đặc biệt năm 1977, trang 17.

14.Hoàng Tùng (2015), “Nghiên cứu bào chế vi hạt che vị Azithromycin”, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội, trang 7.

15.Đào Hoàng Bá Tùng (2016), “Nghiên cứu bào chế phytosome quercetin

bằng phương pháp bốc hơi dung môi”, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ đại

2

TIẾNG ANH

16.Agarwal A., Chakraborty P., Chakraborty D.D. (2012), "Phytosomes: Complexation, Utilisation and Commerical Status", Journal of Biologically

Active Products from Nature. 2(2), pp.65-77.

17.Amin T, Bhat S. A.(2012), Review on Phytosome Technology as a Nov el Approach to Improve the Bioavailability of Nutraceuticals. Internationa

l Journal of Advancements in Research & Technology; pp.11‐ 15.

18.Anupama Singha, Vikas Anand Saharanb, Manjeet Singha, Anil Bhandari (2011), “Phytosome: Drug Delivery System for Polyphenolic Phytoconstituents”, Iranian Journal of Pharmaceutical Sciences, 7(4), pp. 209-219.

19.Berthod A, Carda-Broch S. (2004), “Determination of liquid–liquid partition coefficients by separation methods”, J Chromatography A, 1037, pp. 3–14.

20.Bhattacharya S. (2009), "Phytosomes: the new technology for enhancement of bioavailability of botanicals and nutraceuticals", International Journal of

Health Research. 2(3), pp. 225-232.

21.Bombardelli E., Spelta M. (1991), “Phospholipid-polyphenol complex: A new concept in skin care ingredients”, Cosmetics Toiletries, pp. 69-76.

22.Bombardelli E., Patri G. F. (1991), “Complex compounds of bioflavonoids with phospholipids, their preparation and use and pharmaceutical and cosmetic compositions containing them”, US Patent, 323.

23.Eloy J.O., Claro De Souza M., Petrilli R. (2014), "Liposomes as carriers of hydrophilic small molecule drugs: Strategies to enhance encapsulation and delivery", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 123(0), pp. 345-363. 24.Gill PS, Sauerbrunn SR, Reading M (1993), "Modulated differential (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

scanning calorimetry", Journal of Thermal Analysis and Calorimetry, 40(3), pp. 931-939.

25.Junaid K., Amit A. (2013), “Recent advances and future prospects of phyto- phospholipid complexation technique for improving pharmacokinetic profile of plant actives”, Journal of Controlled Release, pp. 50-60.

26.Lapinski MM, Castro-Forero A, Greiner AJ, Ofoli RY, Blanchard GJ

3

rotational and translational diffusion of an embedded chromophore”,

Langmuir, 23(23), pp. 11677-11683.

27.Malay K. Das. Bhupen Kalita (2013), "Phytosomes: an overview”Journal

of Biologically Active Products from Nature.2(3), pp.7-11.

28.Malay K Das, Bhupen Kalita (2014), “Design and Evaluation of Phyto- Phospholipid Complexes (Phytosomes) of Rutin for Transdermal Application", Journal of Applied Pharmaceutical Science, 4(10), pp. 51-57 29.Naif Abdullah Al-Dhabi, Mariadhas Valan Arasu (2015), “Review of

rutin and its biological and pharmacological activities”, EXCLI Journal. 30.Pandey S. (2010),“Phytosomes: Technical Revolution in Phytomedicine”,

International Journal of PharmTech Research, 2, pp.627‐ 631.

31.Patel Amit, Tanwar Y.S, Suman Rakesh, Patel poojan (2013), “Phytosome: Phytolipid Drug Dilivery System for Improving Bioavailability of Herbal Drug”, Journal of Pharmaceutical Science and Bioscientific

Research, 3(2), pp. 51-57.

32.Pereira-Lachataignerais J., Pons R., Panizza P. (2006), "Study and formation of vesicle systems with low polydispersity index by ultrasound method", Chem Phys Lipids, 140(1-2), pp. 88-97.

33.Semalty A., Semalty S. M. Rawat, Singh D., Rawat M. S. M. (2009), “Pharma-cosomes: the lipid based novel drug delivery system”, Expert Opin

Drug Deliv, 6(6), pp. 599-612.

34.Semalty A., Semalty M., Rawat M. S. M., Federico F. (2010), “Supramolecular phospholipids-polyphenolic interactions: the PHYTOSOME® strategy to improve the bioavailability of phytochemicals”,

Fitoterapia, pp. 306-314.

35.Sharma S. (2010), “Phytosomes: An Emerging Technology”, International

Journal of Pharmaceutical Research and Development, pp.1‐ 7.

36.Semalty A., Semalty M., Singh D., Rawat M. S. M. (2010), “ Preparation andcharacterization of phospholipid complexes of naringenin for effective drug delivery”, J Incl Phenom Macrocycl Chem, 67(3), pp. 253-260.

37.Solmaz Rasaie, Saeed Ghanbarzadeh, Maryam Mohammadi, Hamed Hamishehkar, (2014), “Nano Phytosomes of Quercetin: A Promising Formulation for fortification of Food Products with Antioxidants”,

4

38.Surendra Tripathy, Dilip K Patel, Lipika Baro, Suresh K Nair (2013), “A review on phytosome, their characterization, advancement & potential for transdermal application”, Journal of Drug Delivery & Therapeutics, 3(3), pp.147-152.

39.The merk index, Merk research laboratorjies 1996.

40.Tsuyoshi Yamaguchi, Masaru Nomura, Tatsuro Matsuoka, Shinobu Koda, (2009), “Effects of frequency and power of ultrasound on the size reduction of liposome”, Chemistry and Physics of Lipids, 160(1), pp. 58-62 41.Yoshio Waseda, Eiichiro Matsubara, Kozo Shinoda, (2011), X-Ray

Diffraction Crystallography, Springer.

42.Yunmei Song, Jie Zhuang, Jianxin Guo, Yanyu Xiao, Qineng Ping

(2008), “Preparation and properties of a silybin-phospholipid complex”,

5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Hình ảnh hoa hòe

Hình 1.1: Hoa hòe thu hái ở Thái Bình

6

Hình 2.1: Rutin nguyên liệu chiết xuât từ hoa hòe

PHỤ LỤC 3. Phổ nhiễu xạ tia X

7

Hình 3.2: Phổ nhiễu xạ tia X của phospholipid (PC)

Hình 3.3: Phổ nhiễu xạ tia X của phytosome

8

Hình 4.1: Phổ hồng ngoại IR của rutin

9

10

PHỤ LỤC 5. Phổ nhiệt vi sai DSC

Hình 5.1: Phổ nhiệt vi sai DSC của rutin

11

Hình 5.3: Phổ nhiệt vi sai DSC phytosome

PHỤ LỤC 6. KTTP, phân bố KTTP, thế zeta mẫu 1 ban đầu, sau 1 tháng và sau 2 tháng.

12

Hình 6.2: Thế zeta của mẫu 1 ban đầu

13

Hình 6.4: Thế zeta của mẫu 1 sau 1 tháng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế phytosome rutin (Trang 51 - 67)