22 2 Giấy phép nhập khẩu (import licences)
5.3 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với các doanh nghiệp
Việt Nam.
Việt Nam. điểm mạnh cụ thể là:
Thứ nhất, có nguồn nhân lực dồi dào: Thị trƣờng gần 90 triệu dân, đa số là dân số trẻ, đây chính là sức hút của VN với thế giới bên ngoài. Nguồn lao động dồi dào đồng nghĩa với giá nhân công rẻ. Một trong những lợi thế quan trọng của các doanh nghiệp Việt Nam là có nguồn lao động dào, dân số trẻ, lao động lại cần cù chăm chỉ, do đó chi phí cho sản xuất sản phẩm thấp tạo ƣu thế về giá cho các sản phẩm công nghiệp. Đó cũng là nhân tố thu hút sự đầu tƣ của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam.
Thứ hai, các doanh nghiệp Việt Nam nên tận dụng lợi thế về văn hóa. Thực vậy trên thực tế thì Văn hoá là thứ không dễ học, ngay cả với ngƣời nƣớc ngoài sống lâu năm ở một quốc gia. Chúng ta không thể dựng hàng rào với tất cả các doanh nghiệp nƣớc ngoài mà không có hàng rào quanh ta, cũng không thể cạnh tranh với ngƣời nƣớc ngoài bằng vốn liếng, công nghệ, kinh nghiệm quản lý...nhƣng chúng ta có thế cạnh tranh bằng văn hoá.
Thứ ba, môi trƣờng đầu tƣ, các chính sách, biện pháp quản lý của nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp trong nƣớc. Luật đầu tƣ 2005 ra đời có hiệu lực vào tháng 7/2006 là dấu hiệu tốt cho các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc tiến hành các hoạt động đầu tƣ đặc biệt là trong ngành công nghiệp Việt Nam. Các chính sách bảo đảm đầu tƣ chung, khuyến khích đầu tƣ hấp dẫn thể hiện thái độ cởi mở của nhà nƣớc trong hoạt động đầu tƣ. Tất cả tạo nên môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ tại Việt Nam. Khi các nhà đầu tƣ bỏ vốn công nghệ, trình độ quản lý, tiến hành đầu tƣ cho công nghiệp, các khu công nghiệp khu chế xuất, khu kinh tế. Hứa hẹn đem lại nhiều mới mẻ cho sản phẩm cho công cuộc sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ nói chung và sản phẩm nói riêng. Đây