I Tổng vốn đầu t− xây dựng 52.925.116 1 Chi phí xây lắp 9.530
4.2. So sánh đánh giá giữa nhà máy phong điện 1 Bình Thuận và nhà máy nhiệt điện Nông Sơn trong cùng số năm vận hành
nhiệt điện Nông Sơn trong cùng số năm vận hành
Dựa vào phân tích đánh giá các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật và xã hội của hai dự án ở trên ta rút ra đ−ợc một số kết quả nh− sau:
Bảng 4-3: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu của 2 dự án điện gió và nhiệt điện Các chỉ tiêu cơ bản Nhiệt điện Điện gió
Tổng vốn đầu t− 55,31 triệu USD 49,5 triệu USD
NPV dự án 3,58 triệu USD 3,65 triệu USD
Thời gian thu hồi vốn 19 năm 11 năm 6 tháng
Công nghệ và quá trình xây dựng
Phức tạp, xây dựng và lắp đặt nhiều loại vật t−, thiết bị, trải qua nhiều công đoạn khác nhau. Khối l−ợng đào đắp, xây dựng lớn, thời gian thi công dài.
Đơn giản, khối l−ợng vật t−, thiết bị tuy lớn nh−ng số l−ợng các loại thiết bị ít, phần lớn là giống nhau, các công đoạn lắp đặt không nhiều. Khối l−ợng đào đắp, xây dựng không lớn, thời gian thi công ngắn.
Số ng−ời thuộc biên chế vận hành dự án
164 ng−ời 35 ng−ời
Đánh giá khả năng vận hành dự án
Quá trình vận hành đòi hỏi sự phối hợp của nhiều tổ sản xuất và quy trình nghiêm ngặt.
Quá trình sản xuất t−ơng đối đơn giản, mọi công đoạn phần lớn đ−ợc tự động điều chỉnh.
Tác động của nhà máy đến xã hội, môi tr−ờng khi vận hành:
+ Tác động đến môi tr−ờng không khí + Tác động của tiếng ồn + Tác động đến môi tr−ờng n−ớc + Tác động đến môi tr−ờng đất + Tác động tới cảnh quan + Tác động đến không gian và sinh vật khác Thải khí SO2, COx, NOx, PHC, hơi Pb và đặc biệt là khói bụi. Gây tiếng ồn có c−ờng độ cao phát sinh từ những máy móc thiết bị có công suất lớn.
Gây nên sự cạn kiệt nguồn n−ớc ngầm vào mùa khô do phải sử dụng để sản xuất. Đồng thời thải ra các loại n−ớc công nghiệp có nhiệt độ, độ pH cao, chứa dầu mỡ, cặn lò…ảnh h−ởng của n−ớc thải chỉ đ−ợc giảm bớt chứ không xử lý đ−ợc triệt để.
Gây ô nhiễm đất và cây trồng.
Chiếm diện tích không lớn và nh− một dự án nhà máy sản xuất thông th−ờng.
Khói bụi và ô nhiễm có thể ảnh h−ởng đến hệ sinh thái xung quanh
Không có khí thải.
Tiếng ồn trong nhà máy t−ơng đối lớn nh−ng chấp nhận đ−ợc.
Không có n−ớc thải
Không gây ô nhiễm đất và cây trồng
Chiếm diện tích lớn tuy nhiên có thể trở thành những khu du lịch cảnh quan t−ơng đối đẹp và vẫn có thể tận dụng trồng các loại cây hoa màu ở bên d−ới các tuabin.
Có thể gây cản trở l−u không trên cao và ảnh h−ởng tới các loài chim
khu vực nhà máy. khi bay. Các yếu tố khác của dự
án
Tiêu thụ đ−ợc l−ợng than nghèo tại mỏ than Nông Sơn.
Dự án mang tính đột phá trong công nghệ tại Việt Nam.
Ưu nh−ợc điểm của dự án
Dự án nhiệt điện Nông Sơn có lợi ích kinh tế không cao nh−ng nó giúp tiêu thụ l−ợng than nghèo tại mỏ than Nông Sơn, tạo công ăn việc làm cho công nhân viên mỏ, công nhân viên trong nhà máy điện và nâng cao đời sống của nhân dân.
Dự án điện gió tuy chiếm diện tích đất và ảnh h−ởng bởi tiếng ồn trên cao nh−ng là dạng năng l−ợng sạch không có chất thải, tận dụng đ−ợc tiềm năng to lớn về năng l−ợng gió của các Bình Thuận nói riêng và các tỉnh duyên hải miền Nam Việt Nam nói chung.
Qua bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ bản của 2 dự án phong điện 1 Bình Thuận và nhiệt điện Nông Sơn ta rút ra đ−ợc một số kết luận nh− sau:
Tính −u việt của nhà máy điện gió quy mô công nghiệp so với nhiệt điện than cùng công suất trong cùng số năm vận hành thể hiện trên cả 3 mặt kinh tế, kỹ thuật và xã hội.
- Kinh tế: Nhà máy điện gió có vốn đầu t− ban đầu nhỏ hơn so với nhà máy nhiệt điện than nh−ng nhà máy điện gió lại có NPV lớn hơn và thời gian thu hồi vốn cũng ngắn hơn so với nhà máy nhiệt điện.
- Kỹ thuật: nhà máy nhiệt điện có công nghệ phức tạp, nhiều loại thiết bị khác nhau, nhà máy điện gió có công nghệ đơn giản, ít loại thiết bị. Qúa trình xây dựng và lắp đặt đối với nhà máy nhiệt điện đòi hỏi nhiều công đoạn, khối l−ợng đào đắp, xây dựng và thời gian thi công đều lớn hơn so với nhà máy điện gió. Quá trình vận hành của nhà máy nhiệt điện phức tạp, đòi hỏi các quy trình phải nghiêm ngặt, trong khi đó quá trình
vận hành nhà máy điện gió đơn giản, đồng thời nhân sự cho nhà máy nhiệt điện cũng đòi hỏi lớn hơn nhiều so với nhà máy điện gió.
- Xã hội: khi đi vào hoạt động nhà máy nhiệt điện Nông Sơn và nhà máy phong điện Bình Thuận cùng đáp ứng nhu cầu tăng tr−ởng của phụ tải, phát triển kinh tế vùng và tạo công ăn việc làm cho ng−ời lao động. Tuy nhiên nhà máy nhiệt điện lại gây ra những tác động xấu đến môi tr−ờng, làm ô nhiễm không khí, đất và nguồn n−ớc, gây ra những tác động có hại đến sản xuất nông, lâm, ng− nghiệp, kiến trúc xây dựng, ao hồ và sức khỏe con ng−ời. Trong khi đó nhà máy điện gió đ−ợc đánh giá là thân thiện với môi tr−ờng, không gây ra những tác động có hại đến sản xuất và chất l−ợng cuộc sống của con ng−ời.
Việc đầu t− nhà máy điện gió tại Bình Thuận nói riêng và các vùng gió tiềm năng thuộc các tỉnh duyên hải miền Nam Việt Nam nói riêng nói chung là hết sức cần thiết, phù hợp với chính sách phát triển năng l−ợng mang tính bền vững của n−ớc ta và bắt kịp với xu thế chung của thời đại. Đây sẽ là khởi đầu quan trọng trong việc sử dụng và phát triển các nguồn năng l−ợng gió tại Việt Nam, tăng nguồn phát điện, góp phần đa dạng hóa nguồn cung cấp điện thiếu hụt cho n−ớc ta.
So với năng l−ợng hoá thạch truyền thống, năng l−ợng gió là nguồn năng l−ợng sạch, hầu nh− không ảnh h−ởng tiêu cực đến môi tr−ờng. Bên cạnh đó, chi phí của nguồn nhiên liệu hoá thạch đã tăng đáng kể trong vài năm qua, đặc biệt là sự tăng mạnh giá dầu thế giới. Điều này dẫn đến việc các dự án năng l−ợng tái tạo, trong đó có năng l−ợng gió, trở nên hấp dẫn hơn. Nguồn năng l−ợng gió đ−ợc đánh giá là nguồn năng l−ợng vô tận, sẽ thay thế đáng kể nguồn năng l−ợng hoá thạch trong t−ơng lai.
Về hiệu quả tài chính, các dự án phát triển năng l−ợng gió tại Việt Nam đã đem lại những hiệu quả nhất định cho nền kinh tế quốc dân, góp phần thúc đẩy sự phát triển của n−ớc ta.
kết luận
Theo kết quả đánh giá, năng l−ợng gió là một trong những nguồn năng l−ợng sạch đ−ợc xác định là có tiềm năng khá lớn ở Việt Nam, trong đó khả năng khai thác phát điện ở quy mô công nghiệp khoảng 1600MW, tập trung chủ yếu tại các tỉnh duyên hải miền Trung và duyên hải miền Nam Việt Nam. Sơ bộ tiềm năng lắp đặt công suất điện gió đạt hiệu quả về mặt kinh tế (có có tốc độ gió và mật độ năng l−ợng trung bình ở độ cao 65m t−ơng ứng đạt 7m/s và 400W/m2)tại khu vực các tỉnh duyên hải miền Nam Việt Nam đạt khoảng 800MW (trên các vùng đất có tổng diện tích khoảng 17.500ha), chủ yếu tập trung tại hai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và một phần nhỏ tại các tỉnh Bến Tre, Trà Vinh và Sóc Trăng.
Phần mềm Phân tích dự án năng l−ợng sạch RETScreen là phần mềm
đ−a ra quyết định về năng l−ợng sạch hàng đầu thế giới. Đây sẽ là một công cụ hiệu quả giúp thực hiện các dự án điện gió nói riêng và năng l−ợng sạch nói chung tại Việt Nam trong thời gian tới. RETScreen làm giảm đáng kể mức độ tốn kém (kể cả tài chính lần thời gian) liên quan đến quá trình xác định và đánh giá các dự án năng l−ợng tiềm năng. Những phí tổn phát sinh trong các giai đoạn tiền khả thi, khả thi, phát triển, và ứng dụng này có thể là những rào cản lớn đối với quá trình triển khai các công nghệ hiệu quả năng l−ợng và năng l−ợng tái tạo. Với khả năng giúp phá tan những rào cản này, phần mềm RETScreen cắt giảm chi phí thực hiện các dự án ngay từ ban đầu và trong quá trình thực hiện công việc kinh doanh với năng l−ợng sạch. Đây sẽ là một yếu tố quan trọng góp phần phát triển các dự án điện gió quy mô công nghiệp ở các vùng gió tiềm năng tại các tỉnh duyên hải miền Nam Việt Nam nói riêng và Việt Nam nói chung.
Tính −u việt của nhà máy điện gió quy mô công nghiệp so với nhà máy nhiệt điện chạy than cùng công suất thể hiện trên cả 3 mặt kinh tế, kỹ thuật và xã hội trong 25 năm vận hành. Việc đầu t− các nhà máy điện gió tại các vùng gió tiềm năng ở các tỉnh duyên hải miền Nam Việt Nam nói riêng và Việt Nam
nói chung là hết sức cần thiết, phù hợp với chính sách phát triển năng l−ợng mang tính bền vững của n−ớc ta và bắt kịp với xu thế chung của thời đại.
Nhờ có công nghệ tiên tiến và mức giá thiết bị hợp lý mà điện gió ngày càng phát triển. Các tuabin hiện đại có chiều cao ngày càng lớn và đ−ờng kính rô to lớn hơn cho phép sản sinh ra điện năng lớn hơn gấp nhiều lần. Về hiệu quả kinh tế, điện gió đ−ợc đánh giá có hiệu quả cao về mặt kinh tế, đó là loại năng l−ợng sạch, không gây ô nhiễm môi tr−ờng, môi sinh, năng l−ợng gió là nguồn năng l−ợng vô tận, không chịu ảnh h−ởng bởi tính bất ổn định về giá nh− nhiên liệu hoá thạch. Vì vậy, điện gió góp đa dạng hoá nguồn điện, đảm bảo an ninh năng l−ợng, đảm bảo phát triển bền vững.
Tuy nhiên do có những đặc thù riêng trong áp dụng và trình độ công nghệ hiện tại ch−a cao nên phần lớn các công nghệ th−ờng đắt đỏ, vận hành và bảo d−ỡng t−ơng đối phức tạp, tính sinh lợi thấp. Hơn nữa, việc gia tăng phát triển dồn dập năng l−ợng gió hiện tại do ảnh h−ởng từ việc giá dầu tăng mạnh trên thế giới cũng góp phần làm tăng giá thiết bị điện gió.
Chính vì vậy, để thúc đẩy phát triển các dự án phát điện bằng năng l−ợng gió trong giai đoạn tr−ớc mắt, cần phải có những chính sách, khung pháp lý hỗ trợ cụ thể, đặc biệt về cơ chế mua bán điện gió, nhằm huy động đ−ợc các nhà đầu t− t− nhân tham gia đầu t− phát triển nguồn năng l−ợng này ở Việt Nam.
Việt Nam có tiềm năng khá lớn về khả năng khai thác phát triển năng l−ợng gió cho phát điện ở quy mô công nghiệp. Để tiềm năng này trở thành nguồn năng l−ợng thực sự, góp phần cung cấp vào hệ thống điện quốc gia, đảm bảo an ninh năng l−ợng, đáp ứng tốc độ phát triển kinh tế quốc gia, Chính phủ cần có một chính sách, cơ chế hỗ trợ cụ thể, đủ mạnh. Những đề xuất nhằm khuyến khích phát triển nguồn năng l−ợng điện gió nêu trên đ−ợc áp dụng sẽ là đòn bẩy khuyến khích mọi thành phần kinh tế và tổ chức xã hội tham gia đầu t− phát triển các nguồn năng l−ợng tái tạo, góp phần đáng kể vào cân bằng năng l−ợng Quốc gia trong những năm tới.
Tμi liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Nguyễn Lân Tráng (2004), Quy hoạch phát triển hệ thống điện, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
2. Đặng Đình Thống, Lê Danh Liên (2006), Cơ sở năng l−ợng mới và tái tạo, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
3. Báo cáo kết quả đo gió tại các tỉnh duyên hải miền Nam Việt Nam, Công ty t− vấn xây dựng điện 3, 2007.
4. Báo cáo Tình hình phát triển năng l−ợng tái tạo, Viện Năng l−ợng, 2007 5. Harold Bierman. JR. và Seymour Smidt, Phân tích tính kinh tế các dự án
đầu t−, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2006.
6. Hội thảo đào tạo RETScreen đánh giá dự án nguồn năng l−ợng tái tạo, ESMAP, tháng 11 - 2009
Tiếng Anh
7. Wind Energy Resource Atlas of Southeast Asia, World Bank, September 2001.
8. R.J. Simoes, and M.G. Bose, and B.K.Spiegel, Fuzzy logic based intelligent control of a variable speed cage machine wind generation system, IEEE Transactions on Power Electronics, 12, 1997.
phụ lục
Thực hiện phõn tớch về Dói độ nhạy Ngưỡng $ $/MWh 54.00 57.00 60.00 63.00 66.00 $ -10% -5% 0% 5% 10% 44,550,000 -10% 3,645,692 5,796,051 7,938,215 10,080,205 12,213,466 47,025,000 -5% 1,494,175 3,647,475 5,798,541 7,941,283 10,083,447 49,500,000 0% -664,372 1,495,524 3,649,257 5,800,324 7,944,352 51,975,000 5% -2,828,626 -663,023 1,496,873 3,651,040 5,802,107 54,450,000 10% -4,996,471 -2,827,002 -661,673 1,498,223 3,652,823 % 6.21% 6.56% 6.90% 7.25% 7.59% $ -10% -5% 0% 5% 10% 44,550,000 -10% 8,750,790 8,346,052 7,938,215 7,527,305 7,113,353 47,025,000 -5% 6,656,838 6,229,615 5,798,541 5,362,419 4,923,066 49,500,000 0% 4,557,084 4,104,902 3,649,257 3,190,181 2,727,704 51,975,000 5% 2,453,191 1,977,679 1,496,873 1,012,446 524,431 54,450,000 10% 341,901 -157,972 -661,673 -1,169,168 -1,681,742 $/tCO2 10.80 11.40 12.00 12.60 13.20 $ -10% -5% 0% 5% 10% 44,550,000 -10% 7,362,457 7,650,336 7,938,215 8,226,093 8,513,972 47,025,000 -5% 5,220,391 5,509,466 5,798,541 6,086,998 6,374,877 49,500,000 0% 3,071,107 3,360,182 3,649,257 3,938,332 4,227,407 51,975,000 5% 916,350 1,206,612 1,496,873 1,787,135 2,077,397 54,450,000 10% -1,242,197 -951,935 -661,673 -371,412 -81,150 Phõn tớch rủi ro Thực hiện phõn tớch về
Thụng số Đơn vị Giỏ trị Dói (+/-) Cực tiểu Cực đại
Cỏc giỏ thành ban đầu $ 49,500,000 10% 44,550,000 54,450,000 Vận hành & bảo trỡ $ 256,000 0% 256,000 256,000 Tỷ giỏ xuất khẩu điện $/MWh 60.00 10% 54.00 66.00 Tỷ giỏ tớn dụng giảm khớ nhà kớnh $/tCO2 12.00 10% 10.80 13.20 Giảm khớ nhà kớnh thực - thời hạn tớn dụng tCO2 1,422,331 1,422,331 1,422,331 Tỷ suất vay % 70% 15% 60% 81% Lói suất tiền vay % 6.90% 10% 6.21% 7.59% Kỳ hạn vay năm 10 10% 9 11 Trung tuyến $ 4,670,317 Mức độ rủi ro % 0.0% Cực tiểu trong mức độ tin tưởng $ -1,516,745 Cực đại trong mức độ tin tưởng $ 10,570,484
Giỏ trị hiện tại thuần (NPV) 10% Tỷ giỏ xuất khẩu điện Cỏc giỏ thành ban đầu Lói suất tiền vay Cỏc giỏ thành ban đầu Tỷ giỏ tớn dụng giảm khớ nhà kớnh Cỏc giỏ thành ban đầu Giỏ trị hiện tại thuần (NPV) Tỏc động -Giỏ trị hiện tại thuần (NPV) T ầ n s ố Phõn phối - Giỏ trị hiện tại thuần (NPV) S ắ p x ế p t h eo t ỏc độ ng
Tỏc động tương đối của thụng số (độ lờch tiờu chuẩn)
-0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8Vận hành & bảo trỡ Vận hành & bảo trỡ Giảm khớ nhà kớnh thực - thời hạn tớn dụng Kỳ hạn vay Tỷ giỏ tớn dụng giảm khớ nhà kớnh Lói suất tiền vay Tỷ suất vay Tỷ giỏ xuất khẩu điện Cỏc giỏ thành ban đầu 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% -1,214,564 -5,841 1,202,882 2,411,604 3,620,327 4,829,050 6,037,773 7,246,496 8,455,219 9,663,941
Chung Năm Trước thuế Sau thuế Lũy tớch
Giỏ leo thang chi phớ nhiờn liệu % 0.3% $ 152,676 # $ $ $
Mức lạm phỏt % 2.5% $ 1,221,604 0 -14,850,000 -14,850,000 -14,850,000 Suất khấu hao % 10.0% 4.4% $ 2,182,532 1 596,369 596,369 -14,253,631 Vũng đời dự ỏn năm 25 86.8% $ 42,955,065 2 596,369 596,369 -13,657,262 0.0% $ 0 3 596,369 596,369 -13,060,893 Tài chớnh 0.0% $ 0 4 596,369 596,369 -12,464,524 Khuyến khớch và trợ cấp $ 0.0% $ 0 5 596,369 596,369 -11,868,155 Tỷ suất vay % 70.0% 0.0% $ 0 6 596,369 596,369 -11,271,786 Nợ $ 34,650,000 6.0% $ 2,988,123 7 596,369 596,369 -10,675,417 Vốn cổđụng $ 14,850,000 100.0% $ 49,500,000 8 596,369 596,369 -10,079,048 Lói suất tiền vay % 6.90% 9 596,369 596,369 -9,482,679 Kỳ hạn vay năm 10 $ 0 10 596,369 596,369 -8,886,309 Trả tiền vay $/năm 4,910,601 11 5,506,970 5,506,970 -3,379,340 12 5,506,970 5,294,207 1,914,867 $ 256,000 13 5,506,970 4,956,273 6,871,140 Phõn tớch thuế thu nhập $ 0 14 5,506,970 4,956,273 11,827,412