Trong ch−ơng trình đánh giá về Năng l−ợng cho Châu á, Ngân hàng Thế giới đã có một khảo sát chi tiết về năng l−ợng gió khu vực Đông Nam á,
trong đó có Việt Nam (Bảng 2). Theo tính toán của nghiên cứu này, trong bốn n−ớc đ−ợc khảo sát thì Việt Nam có tiềm năng gió lớn nhất và hơn hẳn các quốc gia lân cận là Thái Lan, Lào và Campuchia.
Bảng 2.1: Tiềm năng về năng l−ợng gió của Đông Nam á (ở độ cao 65m)
Yếu Trung bình Tốt Rất tốt Lý t−ởng Quốc gia < 6 m/s 6-7 m/s 7-8 m/s 8-9 m/s > 9 m/s Tổng Campuchia Diện tích 175.468 6.155 315 30 0 % diện tích 96,4% 3,4% 0,2% 0% 0% Tiềm năng (MW) NA 24.620 1.260 120 0 26.000 Lào Diện tích 184.511 38.787 6.070 671 35 % diện tích 80,2% 16,9% 2,6% 0,3% 0% Tiềm năng (MW) NA 155.148 24.280 2.684 140 182.252 Thái Lan Diện tích 477.157 37.337 748 13 0
% diện tích 92,6% 7,2% 0,2% 0% 0%
Tiềm năng (MW) NA 149348 2992 52 0 152.392 Việt Nam Diện tích 197.342 100.361 25.679 2.187 113
% diện tích 60,6% 30,8% 7,9% 0,7% 0,00% Tiềm năng (MW) NA 401.444 102.716 8748 452 513.360
(Nguồn: WB)
ở Việt Nam, các khu vực có thể phát triển năng l−ợng gió không trải đều trên toàn bộ lãnh thổ. Với ảnh h−ởng của gió mùa thì chế độ gió cũng khác nhau. Nếu ở phía bắc đèo Hải Vân thì mùa gió mạnh chủ yếu trùng với mùa gió đông bắc, trong đó các khu vực giàu tiềm năng nhất là Quảng Ninh, Quảng Bình, và Quảng Trị. ở phần phía nam đèo Hải Vân, mùa gió mạnh trùng với mùa gió tây nam, và các vùng tiềm năng nhất thuộc cao nguyên Tây Nguyên, các tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long, và đặc biệt là khu vực ven biển của hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận.
Các tỉnh duyên hải miền Nam Việt Nam bao gồm 12 tỉnh: Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang. Tuy nhiên, theo
tài liệu “Wind Energy Resource Atlas of Southeast Asia“ của WB, các vùng có khả năng phát điện gió đạt hiệu quả về mặt kinh tế (có tốc độ gió và mật độ năng l−ợng gió trung bình năm ở độ cao 65m t−ơng ứng đạt từ 7m/s và 400W/m2 trở lên) ở khu vực phía Nam Việt Nam chủ yếu tập trung tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, một phần nhỏ tại các tỉnh Bến Tre, Trà Vinh và Sóc Trăng.
Để đánh giá cụ thể tiềm năng năng l−ợng gió của một vị trí với mục đích phát triển các nhà máy điện gió, cần thiết phải thực hiện đo gió.
Khu vực đ−ợc lựa chọn để đo gió là các khu vực đ−ợc đánh giá là có tiềm năng gió ở độ cao 65m, tốc độ gió và mật độ gió t−ơng ứng là 7m/s và 400W/m2 (những khu vực có khả năng phát điện quy mô công nghiệp).
Từ năm 2005 đến năm 2007, Công ty T− vấn và Xây dựng Điện 3 đã thực hiện đo gió tại 3 vị trí có tiềm năng gió nhất, có khả năng xây dựng nhà máy điện gió trong t−ơng lai, sau đó, mô phỏng cho toàn bộ khu vực gió tiềm năng trong phạm vi khu vực lân cận với bán kính khoảng 20km. Cụ thể, đặt cột đo gió tại 3 vị trí nh− sau:
Xã Ph−ớc Minh, huyện Ninh Ph−ớc, tỉnh Ninh Thuận, gần trụ sở UBND xã. Do tiềm năng gió ở tỉnh Ninh Thuận chủ yếu tập trung ở huyện Ninh Ph−ớc, nên sử dụng số liệu gió thu thập tại vị trí này để tính toán tiềm năng gió cho khu vực phía Nam tỉnh Ninh Thuận
Xã Bình Thạch, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, gần trạm tiếp phát truyền hình huyện. Tỉnh Bình Thuận có vùng gió tiềm năng khá rộng, tuy nhiên Tuy Phong là khu vực có tiềm năng gió lớn nhất của tỉnh.
Xã Hiệp Thành, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, cách bờ biển khoảng 200m. Số liệu gió thu thập tại vị trí này đ−ợc dùng để đánh giá tiềm năng gió khu vực ven biển huyện Duyên Hải - tỉnh Trà Vinh và huyện Thạch Phú - tỉnh Bến Tre.
Cột đo gió đ−ợc thiết kế cao 60m. Trên cột lắp đặt các cảm biến để thu thập số liệu gió tại các độ cao 60m, 40m và 15m.
Việc đo gió thực hiện kết hợp với việc thu thập số liệu gió dài hạn tại các trạm KTTV để chỉnh số liệu gió 1 năm tại các trạm đo.
Các địa điểm có tiềm năng gió có quy mô công nghiệp là những vùng có thể xây dựng đ−ợc các trang trại gió ngoài những quy mô trên 30MW, mật độ năng l−ợng cao từ 400W/m2 trở lên, còn phải gần đ−ờng dây tải điện và khả năng đấu nối, điều kiện địa hình, khả năng vận chuyển lắp đặt thiết bị thuận lợi, không bị giới hạn về l−u thông hàng không, các dự án xây dựng khác,...
Để thuận tiện cho việc đánh giá, xếp hạng các vùng, các tiêu chuẩn đ−ợc l−ợng hóa bằng cách cho điểm ứng với mỗi tr−ờng hợp khác nhau. Cụ thể đ−ợc trình bày ở bảng sau: Bảng 2-2: Các tiêu chuẩn xếp hạng vùng Điểm đánh giá Tiêu chuẩn xếp hạng 1 2 3 4 5 Mật độ năng l−ợng gió ở độ cao 65m (W/m2) <400 400-500 500-600 600-800 >800 Khoảng cách đến
đ−ờng dây truyển tải >20km 10-20km 5-10km 1-5km <1km
Khả năng kết nối truyền tải và độ ổn định của l−ới Kém Cận biên Thỏa đáng Tốt Rất tốt Địa hình Gồ ghề Phức tạp Dốc vừa phải T−ơng đối phẳng Phẳng Khả năng vận chuyển, lắp đặt Kém Cận biên Có khả năng nâng cấp Tốt Rất tốt H−ớng địa hình so với
h−ớng gió chủ đạo Kém Cận biên
Thỏa
đáng Tốt Rất tốt
Sự quan tâm và chống đối của cộng đồng hoặc
ng−ời dân xung quanh
Cao Vừa phải Thấp
Sự chấp nhận của xã hội Thấp Thỏa đáng Đồng tình
Chi phí đất Cao Vừa phải Thấp
có Điều kiện đất Đá tảng Đá đứt gãy Đá lẫn đất Đất lẫn đá Toàn đất Các vấn đề môi tr−ờng trong vùng (sự ăn mòn, độ ẩm)
Cao Vừa phải Trung
bình Thấp Không
Các quan tâm về văn
hóa và môi tr−ờng Nhiều Vừa phải Không
Quy mô công suất <25 25-50 >50
ảnh h−ởng đến ngành
hàng không và thông tin liên lạc
Nhiều Vừa phải Không
Do tính quan trọng của mật độ năng l−ợng gió trong việc lựa chọn vùng phát triển điện gió, điểm số của tiêu chí này sẽ đ−ợc nhân hệ số 4. Các tiêu chí còn lại đều có hệ số bằng 1. Tổng số điểm của từng vùng bằng điểm số của tiêu chí mật độ năng l−ợng nhân 4 và cộng với điểm số của các tiêu chí còn lại. Vùng nào có điểm càng cao, càng có triển vọng phát triển nhà máy điện gió đạt hiệu quả kinh tế cao.
Từ số liệu gió đo đ−ợc 1 năm tại 3 trạm đo gió nêu trên, kết hợp với số liệu gió dài hạn tại các trạm khí t−ợng thủy văn ở gần để điều chỉnh thành số liệu gió của năm trung bình tại từng vùng. Đ−a số liệu gió này cùng các nhập liệu khác nh−: bản đồ địa hình, độ nhám, ch−ớng ngại vật,… đã đ−ợc số hóa vào phần mềm WAsP và WindPRO, xác định đ−ợc các vùng gió tiềm năng.
Trong quá trình đánh giá cho điểm theo từng tiêu chí tại các vùng nh−
đã trình bày ở bảng 2-2, giả thiết các tiêu chí: khả năng kết nối/truyền tải và độ ổn định của l−ới, các quan tâm về văn hóa và môi tr−ờng, ảnh h−ởng đến ngành hàng không và thông tin liên lạc là nh− nhau cho mọi vùng. Do đó không cần xét đến.