Lắp đặt thêm các thiết bị hạn chế TRV

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình quá độ điện từ trong hệ thống điện và các phương pháp hạn chế quá điện áp phục hồi khi cắt kháng (Trang 86 - 93)

Việc lắp đặt các thiết bị cắt sớm tụ bù dọc, hoặc thêm kháng bù dọc có thể

làm hạn chế giá trị TRV. Tuy nhiên cũng giống như phương pháp trên, phương pháp này thương rất tốn kém. Ưu điểm ƒ Giảm giá trị dòng ngắn mạch ƒ Giảm giá trị TRV Nhược điểm ƒ Tốn kém chi phí ƒ Gia tăng tổn thất 4.2. KẾT QUẢ ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP HẠN CHẾ TRV MÁY CẮT KHÁNG

Qua các phân tích ở trên nhận thấy rằng, đối với trường hợp máy cắt kháng, phương pháp thay thế CSV có thểđem lại hiệu quả giảm giá trị TRV mà không quá

tốn kém. Hiện nay trên lưới điện 500kV ở Việt Nam đang sử dụng loại CSV_444, vì vậy trong phần này để hạn chế TRV, tác giảđề xuất thay thế bằng loại CSV_396.

Áp dụng việc thay thế bằng CSV_396 sẽ có các kết quả như trình bày trong các hình vẽ sau đối với các trường hợp kháng 91MVAR và 174MVAR

4.2.1.Kháng 91 MVAR.

Hình vẽ 4 - 1 : Dòng điện hồ quang

Hình vẽ 4 – 3: Điện trở hồ quang

Hình vẽ 4 – 5: Điện áp hai đầu máy cắt kháng 4.2.2.Kháng 174MVAR

Hình vẽ 4 – 7: Điện áp hồ quang

Hình vẽ 4 - 9: TRV máy cắt

Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau.

Bảng 4 - 1 : Kết quả hạn chế giá trị TRV

Loại kháng Trước khi hạn chế Sau khi hạn chế %hạn chế

91MVAR 1,4 1,25 10,7

174MVAR 1,32 1,2 9,1

Việc áp dụng phương pháp thay thế chống sét van đem lại hiệu quả tốt hạn chế giá trị TRV.

ƒ Đối với máy cắt kháng 91MVAR hạn chếđược 10,7%.

ƒ Đối với máy cắt kháng 91MVAR hạn chếđược 9,1%.

4.3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trên đây là trình bày những nội dung nghiên cứu mà tôi đã thực hiện trong khoảng thời gian vừa qua. Qua các kết quả thu được, nhận thấy rằng:

ƒ Việc áp dụng phương pháp thay thế chống sét van đem lại hiệu hạn chế giá trị

TRV mà chi phí không quá tốn kém.

ƒ Cần có những nghiên cứu kịp thời và kỹ lưỡng hơn phương pháp mà luận văn

đã trình bày để có thể áp dụng vào thực tiễn. Đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật.

ƒ Qua quá trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy rằng, ngoài hiện tượng cắt kháng, việc đóng kháng cũng cần có những nghiên cứu thỏa đáng.

TÀI LIU THAM KHO

[TL 1] Juan A, Martinez-Velasco (2010), Power system transients parameter determination, CRC Press.

[TL 2] Rubend. Garzon, High voltage circuit breaker Design and Applications. [TL 3] The Institute of Electrical and Electronics Engineers Inc (1994), IEEE

Application Guide for Transient Recovery Voltage for AC High-Voltage Circuit Breakers Rated on a Symmetrical Current Basis, IEEE Std C37.011- 1994.

[TL 4] International Electrotechnical Commission, (2003), High-voltage switchgear and controlgear –Part 100:High-voltage alternating-current circuit-breakers, IEC 62271-100. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[TL 5] Lã Văn Út (2003). Ngắn mạch trong hệ thống điện,NXB Giáo duc, Hà Nội.

[TL 6] Que Bui-Van, Bahram Khodabakchian, Hieu Huynh., Transient simulation study of the future 515kV. Hoa Binh-Phu Lam interconnection. Final Report.

[TL 7] Que Bui-Van, B. Khodabakhchian, H. Huynh, Transient simulation study for 1500km Northsouth 500kV interconnection in Vietnam.

[TL 8] Lou van der Sluis (2001), Transients in Power Systems, John Wiley & Sons Ltd.

[TL 9] Arieh L.Shenkman (2005), Transient analysis of electric power circuits handbook, Springer, The Netherlands

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình quá độ điện từ trong hệ thống điện và các phương pháp hạn chế quá điện áp phục hồi khi cắt kháng (Trang 86 - 93)