Cấu trúc cách ly

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bộ biến đổi DCDC và thuật toán phân phối năng lượng (Trang 27 - 29)

Bộ biến đổi DC/DC 2 chiều có cách ly hình 2.2 sử dụng một biến áp để cách ly phần cao áp và hạ áp. Theo chiều thuận, nhóm van Q1, Q2, Q3, Q4 hoạt động như một mạch cầu H đưa năng lượng từ phía V1 sang cuộn thứ cấp của máy biến áp,

Chư ng 2 – Bộ biến đổi DC/DC hai chiều

-19-

nhóm van Q5, Q6, Q7, Q8 hoạt động như một cầu chỉnh lưu diode để biến điện áp xoay chiều phía thứ cấp biến áp thành điện áp 1 chiều V2 mong muốn. Ở chiều ngược lại, các nhóm van Q5, Q6, Q7, Q8 lại đóng vai trò như một mạch cầu H trong khi các van Q1, Q2, Q3, Q4 đóng vai trò của cầu chỉnh lưu diode. ằng việc điều khiển 2 cầu một cách thích hợp năng lượng được trao đổi từ V1 đến V2 theo cả 2 chiều.

Hình 2.2. Bộ biến đổi DC/DC 2 chiều cách ly.

Một số nhược điểm của cấu trúc DC/DC 2 chiều cách ly được chỉ ra trong [8] như:

-Hiệu suất truyền năng lượng không cao do sử dụng biến áp -Công suất bị giới hạn do giới hạn về kích thước của biến áp

-Sử dụng nhiều van điều khiển hoàn toàn nên tăng chi phí và tổn hao Bù lại ưu điểm rất lớn mà s đồ mang lại là cho phép truyền năng lượng theo cả 2 chiều và cách ly hoàn toàn bên hạ áp và cao áp. Do đó trong xe điện s đồ hình 2.2 thường được sử dụng cho bộ sạc acquy từ điện lưới. Để trao đổi năng

Chư ng 2 – Bộ biến đổi DC/DC hai chiều

-20-

lượng giữa DC-Bus với siêu tụ điện và acquy, cấu trúc không cách ly hình 2.3 thường được sử dụng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bộ biến đổi DCDC và thuật toán phân phối năng lượng (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)