Từ chỉ màu phụ cú hỡnh thức cấu tạo là dạng chuyển nghĩa hoỏn

Một phần của tài liệu So sánh từ, ngữ chỉ màu sắc trong tiếng hán và tiếng việt (về vài đặc điểm ngôn ngữ văn hoá) (Trang 131)

II. So sỏnh khỏi quỏt về ý nghĩa và số lƣợng của từ chỉ màu sắc trong tiếng Hỏn

3. So sỏnh về ý nghĩa và số lượng của từ chỉ màu sắc trong tiếng Hỏn và tiếng

2.3.3. Từ chỉ màu phụ cú hỡnh thức cấu tạo là dạng chuyển nghĩa hoỏn

danh từ sự vật

Những từ chỉ màu phụ loại này là sản phẩm của hiện tượng tờn gọi của cỏc sự vật

hiện tượng mang màu sắc được chuyển nghĩa gọi tờn cỏc màu sắc tương ứng. Vớ dụ,

cỏc từ chỉ màu như da cam, hoàng yến, da lươn, rờu, nừn chuối, mỡ gà, cổ vịt, cỏnh trả,

2.4. Đặc điểm ngữ phỏp của từ ngữ chỉ màu sắc tiếng Việt 2.4.1. Đặc điểm ngữ phỏp từ ngữ chỉ màu mang tớnh danh từ

Từ chỉ màu mang tớnh danh từ tiếng Việt cú thể làm chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ

và bổ ngữ.

(1) Chức năng làm chủ ngữ

a. Mựa hố năm nay, màu xanh nừn chuối là màu mốt của cỏc cụ gỏi ở đõy. (49,

trang 78)

b. Màu xanh là màu của đại dương, nhưng cỏ voi và hải cẩu khụng nhận biết

được.(Tin nhanh Việt Nam)

c. Màu đen khụng pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của những chất liệu gợi

nhắc tha thiết đến đồng quờ đất nước: ... (Tiếng Việt, tập một, lớp 5)

(2) Chức năng làm vị ngữ

a. Cỏ sữa màu đỏ nhạt, cú phủ lụng màu vàng nhạt (Tin nhanh Việt Nam)

b. Xe mỏy của cụ ấy màu mận chớn. (49, trang 78)

c. Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nõu xỉn, cú hỡnh đụi mắt

trũn,vẻ dữ tợn. (Tiếng Việt, tập một , lớp 4)

(3) Chức năng làm định ngữ

a. Cỏ sữa màu đỏ nhạt, cú phủ lụng màu vàng nhạt (Tin nhanh Việt Nam)

b. Từ giữa những mảnh đất bở tung, nõu xụm xốp, những sợi khúi màu tớm nhạt

ngỳt ngỏt bay lờn. (Tiếng Việt, tập một, lớp 3)

(4) Chức năng làm bổ ngữ

a. Bỡnh minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển

b. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thỡ biến đổi sang màu xanh lục.(Tiếng

Việt, tập một, lớp 4)

2.4.2. Đặc điểm ngữ phỏp từ ngữ chỉ màu mang tớnh tớnh từ

Từ chỉ màu mang tớnh tớnh từ cơ thể làm vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ và trạng ngữ.

Vớ dụ:

(1) Chức năng làm vị ngữ

a. Trong cơn mưa đỏm mạ càng xanh mơn mởn. (Từ điển Hỏn – Việt)

b. Hoa phượng đỏ rực sõn trường. (Từ điển Hỏn – Việt)

c. Đụi mắt sưng to, đỏ đọc. (Từ điển Hỏn – Việt)

d. Bốn mựa cõy cối xanh tươi. (Từ điển Hỏn – Việt)

(2) Chức năng làm định ngữ

a. Bướm trắng bay theo đàn lớu rớu như hoa nắng. (Tiếng Việt, tập một , lớp 4)

b. Loại bướm nhỏ đen kịt, là là theo hướng chiều giú, hệt như tàn than của những

đỏm đốt hương. (Tiếng Việt, tập một, lớp 4)

c. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thỡ biến đổi sang màu xanh lục. (Tiếng

Việt, tập một, lớp 4)

(3) Chức năng làm trạng ngữ

a. Mỏu ra đỏ lũm cả cuộn băng. (Từ điển tiếng Việt)

b. Ngoài nương rẫy, lỳa đó chớn vàng rực. (Tiếng Việt, tập hai, lớp 4) c. Trong hội trường người đứng đen nghỡn nghịt. (Từ điển Hỏn – Việt)

2.5. Những điểm giống nhau về cỏc hỡnh thức cấu tạo từ chỉ màu sắc của tiếng Hỏn và tiếng Việt tiếng Hỏn và tiếng Việt

Hỡnh thức cấu tạo từ chỉ màu sắc của tiếng Hỏn và tiếng Việt chủ yếu là:

(1) Từ chỉ màu phụ cú hỡnh thức cấu tạo là từ ghộp

a. Màu cơ bản / màu phụ + màu cơ bản

Vớ dụ trắng xanh, xanh đen, xanh tớm, đỏ hồng, nõu vàng, ... 紫红(đỏ tớa), 灰白 (xỏm trắng), 青紫(xanh tớm), v.v.

b. Màu cơ bản / màu phụ + màu phụ

Vớ dụ trắng hồng, xanh lam, trắng bạch và vàng cam, xanh lỏ mạ, nõu đất, xỏm

chỡ,... 桃红(hồng nhạt), 草绿(xanh cỏ), 血红(đỏ mỏu), 乳白(trắng sữa), v.v.

c. Màu cơ bản / màu phụ + cỏc yếu tố từ vựng chuyờn làm chức năng phụ nghĩa

bậc hai cho cỏc từ chỉ màu

Dạng như trắng bong (粹白), trắng búc(粹白), xanh lố (青绿), xanh rờn (翠绿),

đen thui (溜黑), đỏ au (鲜红),...

d. Màu cơ bản / màu phụ + cỏc từ thực khụng phải cú nghĩa chỉ màu

Dạng như đỏ chúi, đỏ rực, xanh nhạt, đỏ thắm và 深蓝(xanh thẫm),浅绿(xanh

nhạt),淡红(hồng nhạt),纯白(trắng tuyền),鲜红(đỏ tươi),嫩黄(vàng tươi), v.v.

(2) Từ chỉ màu phụ cú cấu tạo theo phương thức lỏy

Lỏy hoàn toàn: là hiện tượng từ gốc được lặp lại. Vớ dụ: 苍苍(xanh thẫm), 皑皑 (trắng tuyết), 白白(trắng), v.v. tương tự như kiểu: xanh xanh, tớm tớm ở tiếng Việt.

(3) Từ chỉ màu phụ cú hỡnh thức cấu tạo là dạng chuyển nghĩa hoỏn dụ

Vớ dụ màu da cam, màu hoàng yến, màu da lươn, rờu, màu nừn chuối, màu mỡ gà,

màu cổ vịt,…葡萄色(màu nho), 草色(màu cỏ), 玫瑰色(màu hoa hồng), 咖啡色

(màu trắng muối), 苹果色(màu tỏo),茄花色(màu hoa cà),米色(màu trắng ngà ), v.v.

2.6. Những điểm khỏc nhau về cỏc hỡnh thức cấu tạo từ chỉ màu sắc của tiếng Hỏn và tiếng Việt tiếng Hỏn và tiếng Việt

Hỡnh thức cấu tạo từ chỉ màu sắc tiếng Hỏn và tiếng Việt cũng cú điểm khỏc nhau.

Trong tiếng Việt, hầu như cỏc từ chỉ màu cơ bản và những từ chỉ màu phụ đơn õm tiết

đều cú khả năng tự cấu tạo nờn những từ chỉ màu phụ mới cho mỡnh bằng phương thức lỏy. Vớ dụ lỏy bộ phận: xanh xao, đỏ đắn, trắng trẻo, đỏ đọc, đen đỳa, vàng vừ, vàng vọt,

xỏm xịt,... Loại hỡnh thức này phạm vi biểu vật của cỏc từ chỉ màu phụ thường bị thu

hẹp lại, vớ dụ đỏ đọc chỉ núi về mặt con người, vàng vừ chỉ núi về da con người, ...

Trong tiếng Hỏn thỡ khụng cú loại hỡnh thức cấu tạo này.

2.7. Những điểm khỏc nhau và giống nhau về chức năng của từ chỉ màu sắc trong tiếng Hỏn và tiếng Việt

Đặc điểm ngữ phỏp từ chỉ màu sắc trong tiếng Hỏn và tiếng Việt cơ bản giống nhau, từ chỉ màu mang tớnh danh từ cú thể làm chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ và bổ ngữ,

trong tiếng Hỏn cũn cú thể làm tõn ngữ. Từ chỉ màu mang tớnh tớnh từ cú thể làm vị ngữ, định ngữ, trạng ngữ, trong tiếng Hỏn cũn cú thể làm chủ ngữ và bổ ngữ .Vớ dụ:

1) Tớnh chất ngữ phỏp của từ chỉ màu sắc mang tớnh tớnh từ trong tiếng Hỏn

(1) Từ chỉ màu sắc mang tớnh tớnh từ làm vị ngữ

石榴花开了,荔枝红了。(Hoa lựu nở rồi, quả vải đỏ rồi.) [7] (2) Từ chỉ màu sắc mang tớnh tớnh từ làm định ngữ

天空满是鲜红的朝霞。(Trờn bầu trời đầy rỏng mõy đỏ rực sỏng sớm.) (3) Từ chỉ màu sắc mang tớnh tớnh từ làm trạng ngữ

树上的苹果红红地挂满了枝头。(Trờn cõy tỏo đỏ úi cả cành .) (Quờ hương – Tụ

Thỳc Dương)

(4)Từ chỉ màu sắc mang tớnh tớnh từ làm bổ ngữ

他由于激动脸胀得通红。(Mặt nú đỏ ửng do xỳc động.) (Quờ hương – Tụ Thỳc Dương)

(5)Từ chỉ màu sắc mang tớnh tớnh từ làm chủ ngữ

六月的桂林,绿肥红瘦, 江水盈盈。(Thỏng 6 ở Quế Lõm, xanh biếc đỏ tươi,

sụng nước trong vắt.) (Xuõn Thành Vón Bỏo)

(6) Từ chỉ màu sắc mang tớnh tớnh từ làm tõn ngữ

窗外,是一片漆黑和寂静。(Ngoài cửa sổ là một vựng tối mự và im lặng)

2) Tớnh chất ngữ phỏp từ chỉ màu sắc mang tớnh danh từ trong tiếng Hỏn

(1) Từ chỉ màu sắc mang tớnh danh từ làm chủ ngữ

黄色是汉民族崇尚的颜色之一。(Màu vàng là một trong những màu sắc được

dõn tộc Hỏn tụn sựng.) (H3)

(2) Từ chỉ màu sắc mang tớnh danh từ làm tõn ngữ

雨过天晴,田野显得格外碧绿。(Sau trận mưa, trờn đồng ruộng hiện ra càng

xanh biếc.) (Quờ hương – Tụ Thỳc Dương)

(3) Từ chỉ màu sắc mang tớnh danh từ làm định ngữ

微风吹拂着千万条带黄色的嫩叶的柳丝。(Giú hõy hẩy lướt qua cành liễu lỏ non mang màu vàng.) (Ngữ văn, tập 10, sỏch giỏo khoa tiểu học Trung Quốc)

(4) Từ chỉ màu sắc mang tớnh danh từ làm vị ngữ

纪念册不大,比手掌稍大些,紫红色。(Sổ lưu niệm khụng to, chỉ to hơn bàn tay,

màu đỏ tớm.) (Tạp chớ Gia Đỡnh)

(5) Từ chỉ màu sắc mang tớnh danh từ làm bổ ngữ

他的脸被晒成棕色。(Mặt nú bị nắng chiếu thành màu nõu.) (Quờ hương – Tụ

Thỳc Dương)

3) Đặc điểm ngữ phỏp từ ngữ chỉ màu mang tớnh danh từ trong tiếng Việt (1) Chức năng làm chủ ngữ

78)

(2) Chức năng làm vị ngữ

Cỏ sữa màu đỏ nhạt, cú phủ lụng màu vàng nhạt (Tin nhanh Việt Nam)

(3) Chức năng làm định ngữ

Cỏ sữa màu đỏ nhạt, cú phủ lụng màu vàng nhạt (Tin nhanh Việt Nam)

(4) Chức năng làm bổ ngữ

Bỡnh minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển

nhuộm màu hồng nhạt. (Tiếng Việt, tập một, lớp 4)

4) Đặc điểm ngữ phỏp từ ngữ chỉ màu mang tớnh tớnh từ trong tiếng Việt

(1) Chức năng làm vị ngữ

Trong cơn mưa đỏm mạ càng xanh mơn mởn. (Từ điển Hỏn – Việt)

(2) Chức năng làm định ngữ

Bướm trắng bay theo đàn lớu rớu như hoa nắng. (Tiếng Việt, tập một , lớp 4)

(3) Chức năng làm trạng ngữ

Trong hội trường người đứng đen nghỡn nghịt. (Từ điển Hỏn – Việt)

CHƢƠNG III

SO SÁNH ĐẶC TRƢNG VĂN HOÁ DÂN TỘC CỦA TỪ CHỈ MÀU SẮC Ở NGƢỜI HÁN VÀ NGƢỜI VIỆT

Cỏc nhà khoa học đều thừa nhận rằng giữa ngụn ngữ và văn hoỏ, ngụn ngữ dõn tộc và văn hoỏ dõn tộc, cú quan hệ gắn bú chặt chẽ. Chỳng phỏt triển trong sự tỏc động

qua lại lẫn nhau. Trong nhõn chủng học xó hội, ngụn ngữ được xem như một yếu tố

hay bộ phận hữu cơ của văn hoỏ. Đồng thời, trong ngụn ngữ học thế giới cú một xu

hướng rất phổ biến là nghiờn cứu văn hoỏ tương tự như nghiờn cứu ngụn ngữ. Chớnh khuynh hướng ỏp dụng cỏc nguyờn tắc và phương phỏp của ngụn ngữ học vào nghiờn cứu văn hoỏ như thế đó cú tờn gọi là ngữ nghĩa dõn tộc học. Tất nhiờn, cỏc phạm vi của

ngụn ngữ và văn hoỏ gắn bú lẫn nhau, nhưng thường thường, tuy quyết định sự tồn tại của nền văn hoỏ bằng ngụn ngữ, nhưng chớnh ngụn ngữ lại cũng là thành tố độc lập

của nền văn hoỏ dõn tộc. Là một thành tố của nền văn hoỏ tinh thần, ngụn ngữ giữ vị trớ

đặc biệt trong nú. Bởi vỡ ngụn ngữ là phương tiện tất yếu và là điều kiện cho sự nảy sinh, phỏt triển và hoạt động của những thành tố khỏc trong văn hoỏ. Ngụn ngữ là một trong những thành tố đặc trưng nhất của bất cứ nền văn hoỏ dõn tộc nào. Chớnh trong

ngụn ngữ, đặc điểm của nền văn hoỏ dõn tộc được lưu giữ lại rừ ràng nhất. [46, trang 20]

3.1. Quan niệm về màu sắc của ngƣời Hỏn

Trong hoạt động xó hội, con người, vừa sỏng tạo văn hoỏ ỏnh sỏng chúi lọi, vừa

dựng ngụn ngữ để ghi và truyền bỏ văn hoỏ này, kết quả của sự tỏc động lẫn nhau này, đó hỡnh thành cỏch biểu đạt ngụn ngữ đa dạng phong phỳ về hỡnh thỏi văn hoỏ qua màu sắc.

Trong văn hoỏ truyền thống Trung Quốc, màu sắc gắn liền chặt chẽ với vũ trụ

quan và ngũ hành học, vũ trụ quan của người Trung Quốc thời cổ đại là trời trũn đất vuụng, trời đất chia thành ngũ phương: đụng (东), nam(南), giữa(中), tõy(西), bắc(北). Chỳng phõn biệt đối ứng với ngũ hành: mộc(木), hoả(火), thổ(土), kim(金), thuỷ(水). Ngũ hành này lại phõn biệt đối ứng với ngũ sắc : thanh(青), xớch(赤), vàng(黄), trắng(白), đen(黑). Người xưa cho rằng, năm màu sắc này là màu sắc bản thể của năm khu vực lớn giữa trời đất, nờn trong ― Thuyết Văn Giải Từ ‖(说文解字), một tỏc phẩm giới thiệu hỡnh, õm, nghĩa của chữ Hỏn Trung Quốc do tỏc giả Hứa Thận ( người Đụng

Hỏn) biờn soạn. Hứa Thận đó sử dụng khỏi niệm phương vị để giải thớch ngũ sắc, ụng

cho rằng: ―青, 东方色也。”(màu xanh là màu phương đụng), ―白,西方色也。”(màu

trắng là màu phương tõy) , ―赤,南方色也。‖(màu đỏ là màu phương nam), ―黑,北

方色也。”(màu đen là màu phương bắc ), “黄,土之色也。”(màu vàng là màu đất). Sau thời Hỏn cỏch núi ―ngũ hành‖ thịnh hành, cho rằng thế giới là do ―mộc(木),

hoả(火), thổ(土), kim(金), thuỷ(水)‖ cấu thành. ―Ngũ sắc‖ đối ứng với ―ngũ

hành‖. Cho nờn trong tiếng Hỏn thường lấy màu ―xanh‖ miờu tả cõy cỏ, cấu thành cỏc

loại từ tổ chớnh phụ như: 青松(tựng xanh), 青竹(tre xanh), 青藤(mõy xanh), v.v...

Thời xưa cũn cho rằng ―ngũ sắc‖ (五色) và ―ngũ phương‖(五方) đối ứng với

nhau, mà ở ―ngũ phương‖ mỗi phương cú một ngụi thần, gọi là ―Ngũ đế‖(五帝): ph-

ương đụng là đế xanh(青帝), phương nam là đế đỏ(赤帝), giữa là đế vàng(黄帝), ph-

ương tõy là đế trắng(白帝), phương bắc là đế đen(黑帝). Ngũ sắc và ngũ đế cũng đối ứng với nhau.

Theo quy luật sinh sống của cõy trồng và sự biến đổi của thời tiết, người Trung

Quốc cho rằng: xuõn ở phương đụng, chi phối sự mọc ra của muụn vật; hạ ở phương

muụn vật; đụng ở phương bắc, chi phối sự cất giữ của muụn vật.

Cỏc triều đại Trung Quốc coi ngũ sắc là màu chớnh(正色), mà coi những màu sắc do ngũ sắc hỗn hợp với nhau là màu giữa(间色). Chịu sự ảnh hưởng của lớ thuyết ngũ hành, ngũ sắc đó trở thành tượng trưng của đức trời và ý trời, bởi vậy, ngũ sắc đó trở

thành tượng trưng của ngụi và vận mệnh quốc gia. Cỏc triều vua đều lấy lớ thuyết tươ-

ng sinh tương khắc để chế định ra màu sắc tụn sựng của triều đại mỡnh, để nú trở thành

căn cứ lớ thuyết cai trị thiờn hạ của mỡnh. Xuất phỏt từ nhu cầu giữ gỡn chế độ đẳng cấp

phong kiến, lấy màu sắc làm biện phỏp dấu hiệu quan trọng để phõn biệt đẳng cấp xó

hội, do đú mà màu sắc đó cú đặc trưng văn hoỏ phõn biệt tụn ty và đẳng cấp trờn dưới.

Một triều đại nào đú mới thiết lập, nhà vua đều căn cứ đặc trưng văn hoỏ này xỏc lập

lịch phỏp và màu sắc tụn sựng của triều đại mỡnh, để chứng minh mỡnh cai trị thiờn hạ là thuận theo ý trời, hợp với đức trời, trong lịch sử Trung Quốc hành động này gọi là ―改正朔,换服色。‖ ( thay lịch phỏp, đổi màu ỏo). Trong lịch sử Trung Quốc , cỏc triều đại khỏc nhau tụn sựng màu sắc cũng khỏc nhau, vớ dụ: nhà Thương thỡ tụn sựng màu trắng, nhà Chu thỡ tụn sựng màu đỏ, nhà Tần thỡ tụn sựng màu đen, nhà Hỏn thỡ tụn

sựng màu đỏ, cỏc nhà Tuỳ, Đường, Tống, Nguyờn, Minh, Thanh đều tụn sựng màu

đỏ.(《明史•舆服》云: 洪武三年, 礼部言, 历代异尚, 夏青、商白、周赤、秦黑、

汉赤,唐以后,取法周、汉。唐、宋,服务所尚,于赤为宜。) [1]

Theo Sử ký Thuỷ hoàng bản ký nghi: Thuỷ hoàng từ đầu đến cuối đều tụn sựng

ngũ đức, trước là tụn sựng hoả đức (màu đỏ) như nhà Chu, nhưng nhà Tần tụn sựng

hoả đức như nhà Chu lỳc nào cũng khụng thuận lợi. Bõy giờ bắt đầu tụn sựng thuỷ đức

(màu đen), từ mồng 1 thỏng 10 việc nào cũng thuận lơi. Từ đú, quần ỏo người dõn, màu cờ đều sử dụng màu đen. (据《史记•始皇本记》载:始皇推终始五德之传,以 周得火德,秦代周德从所不胜。方今水德之始,朝贺皆自十月朔。衣服旄旌节

旗皆上(尚)黑。)[1]

Nhà Hỏn vỡ ― Cao Tổ bị ốm, những người trong cung thử giết rắn to để chữa bệnh cho Cao Tổ. Cú người núi: ‗rắn là đế trắng mà người giết rắn là đế đỏ ‖(汉因为“高祖

之微时,尝杀大蛇。有物曰:‘蛇,白帝子也,而杀者赤帝子也。’”)[ 1]

3.1.1. Đặc trƣng văn hoỏ dõn tộc màu đỏ của ngƣời Hỏn

Màu đỏ là một thứ màu sắc thường dựng nhất và thớch dựng nhất của dõn tộc Hỏn.

Trong thời xưa, màu đỏ lại gọi là: ―赤(xớch), 朱(chu), 丹(đan), 绯绛(phi giang)‖ v.v. Thời xưa màu đỏ đớch thực được gọi là ―朱‖, màu đỏ tươi(朱红) cũng là màu sắc biểu trưng của nhà Chu Trung Quốc. Trong thời phong kiến lõu dài, màu đỏ luụn là màu sắc tụn quý. Màu son (朱) và màu đỏ (赤) gần gũi nhau. Nhưng chữ (朱) cú bộ mộc (木), là màu loại cõy thụng và cõy bỏch. Cỏi cổng toà nhà quý tộc đều dựng màu son, nờn gọi toà nhà quý tộc là ―朱门‖( cửa son). Cỏi cổng son đỏ đó trở thành sự biểu trưng cấp bậc của quý tộc, trong tục ngữ tiếng Hỏn cú cõu: Cửa son đỏ (cửa nhà giàu) rượu thịt ụi,

ngoài đường xương chết buốt (người chết đúi chết rột) (朱门酒肉臭, 路有冻死骨).

Da của trẻ sơ sinh là màu đỏ, nờn gọi là 赤子 (con đỏ)。Trẻ sơ sinh biểu trưng cho tinh khiết, nờn tõm hồn tinh khiết gọi là 赤子之心 (tõm hồn trẻ sơ sinh).

Đỏ (红) vốn là màu hồng nhạt (粉红), khụng thuộc loại màu đớch thực, vốn do màu đỏ và màu trắng điều hoà mà ra, nghĩa búng là một thứ lụa màu hồng nhạt, nờn cú

bộ mịch ― 糹‖. Sau đú chuyờn chỉ màu sắc. Thơ ― Hữu Sở Tư (有所思)‖ của Trần Hậu

Chỳa nhà Nam viết: ―Mặt đỏ như hoa đào(红脸桃花色); Trong thơ Đường ―Lục Ngụn

Tứ Tuyệt‖ (六言绝句) của Vương Duy(王维)viết: ―Đào đỏ đầm đỡa mưa tối, liễu

xanh ướt đẫm khúi mai.‖ (桃红复含宿雨, 柳绿更带朝烟);红(đỏ) ở đõy là màu hồng

nhạt.

thắm. Vớ dụ: thơ ―Nhớ Nhau‖ (相思) của Vương Duy (王维) viết: Màu đậu đỏ phương nam, mựa xuõn đến nở bao cành rồi? Xin bỏc hỏi cho nhiều, vật ấy rất gợi cho chuyện

nhớ thương nhau (红豆生南国,春来发几枝;愿君多采撷,此物最相思。); Thơ ―Nhớ

Giang Nam‖ (忆江南) của Bạch Cư Dị: Mặt trời mọc trờn sụng, súng đỏ hơn lửa, sụng

nước mựa xuõn xanh như màu da trời (日出江花红胜火,春来江水绿如蓝。); ―红‖ ở

đõy nghĩa là màu đỏ thẫm, đỏ thắm, chứ khụng phải là màu hồng nhạt. Trong Hỏn ngữ hiện đại dựng ―红‖ nhiều nhất, dựng ―赤‖, ―朱‖ càng ngày càng ớt.

―红‖ (đỏ) biểu trưng việc mừng vui, việc cưới. Trong những ngày Tết người Trung Quốc thớch dỏn cõu đối đỏ (cũn gọi là cõu đối Tết) ở hai bờn cổng, dỏn chữ ―福‖ (phỳc) trờn cổng, biểu trưng hồng phỳc; trờn cửa sổ cũn dỏn hỡnh giấy cắt hoa đỏ, trờn cổng treo đốn lồng đỏ, buổi tối thắp nến đỏ, đốt phỏo đỏ,v.v. Lễ thành hụn gọi là ―红喜 事‖, cụ dõu mặc quần ỏo đỏ, chỳ rể khoỏc dải lụa hồng, trờn cửa dỏn hai chữ Hỉ (喜喜),

trong động phũng phải thắp nến đỏ. Trong Đường thơ ―闺意‖ (í Tứ Buồng Khuờ) ,

Chu Khỏnh Dư (朱庆余) viết: ―洞房昨夜停红烛, 待晓堂前拜舅姑‖ (Đờm trước

phũng hoa tắt nến hồng, sớm mai thăm hỏi mẹ cha chồng.) [V8] Núi chung, lễ thành

hụn chỗ nào cũng khụng thể thiếu màu đỏ được, màu đỏ biểu thị vui mừng, hạnh phỳc

và vui vẻ. Trong dõn gian người ta coi phụ nữ đẻ con cũng là việc vui mừng, phụ nữ cú

Một phần của tài liệu So sánh từ, ngữ chỉ màu sắc trong tiếng hán và tiếng việt (về vài đặc điểm ngôn ngữ văn hoá) (Trang 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)