Nâng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế tư nhân.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân-Lý luận,thực trạng,giải pháp trong giai đoạn hiện nay (Trang 36 - 39)

2. Chính sách và giải pháp.

2.4. Nâng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế tư nhân.

Trong nền kinh tế thị trường thì quy luật cạnh tranh là tất yếu,

nĩ là vấn đề sống cịn của mọi doanh nghiệp. Do vậy để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường các doanh nghiệp khơng ngừng cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư đổi mới trang thiết bị để nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm. Doanh nghiệp khơng ngừng nâng cao trình độ kinh doanh, điều hành, quản ký doanh nghiệp của đội ngũ quản lý. Cần phải cĩ chiến lược phát triển lâu dài, cĩ chính sách đối phĩ với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.

KẾT LUẬN

Cùng với sự đổi mới về tư duy và lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam,thì sự phát triển của kinh tế tư nhân ngày càng được thúc đẩy mạng mẽ.Thời kỳ xây dựng theo mơ hình Chủ nghĩa xã hội kiểu cũ với nền kinh tế kế hoạch,với sự tuyệt đối hĩa vai trị sở hữu đã qua.Giờ những nhận thức đúng đắn về con đường phù hợp cho Việt Nam,đĩ là nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cĩ sự quản lý của nhà nước,với sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế.Hai thành phần kinh tế cĩ vai trị chủ chốt là kinh tế nhà nước và kinh tế tư nhân.Với sự năng động và nhạy bén vốn cĩ của mình,kinh tế tư nhân đã cĩ tiếng nĩi quyết định tới sức mạng của nền kinh tế.

Sau hơn 20 năm thực hiện chính sách đổi mới,thì sự phát triển của kinh tế tư nhân đã gĩp phần tích cực và mạnh mẽ trong việc phát triển đất nước cả về kinh tế cũng như xã hội.Những đĩng gĩp đáng ghi nhận cĩ thể kể ra như:tạo ra một lượng lớn cơng ăn việc làm,giải quyết lao động dư thừa,đĩng gĩp chủ yếu vào ngân sách quốc gia,tăng tổng sản phẩm quốc dân, tạo lặp cân đối nền kinh tế dưa nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa,gĩp phần phát triển trình độ của lực lượng sản xuất .v.v..

Nhưng cũng cĩ thể dễ dàng chỉ ra những điểm cịn hạn chế và yếu kém của thành phần kinh tế này.Sức mạnh của kinh tế tư nhân ở các nước đang phát triển thua kém so với các nước rất nhiên.Đĩ là một điều hiển nhiên và dễ hiểu,nhưng cần được nhận thức đầy đủ để cĩ thể hoạc định

chính sách thiết thực và phù hợp.Sự thua kém cần sự quan tâm nhiều nhất cĩ lẽ là sự thua kém về sức cạnh tranh.Trong tiến trình phát triển của đất nước,chúng ta đang ngày càng hội nhập sâu hơn với thế giới,những doanh nghiệp nhỏ yếu,với sức cạnh tranh kém cĩ thể dễ dàng chết yểu khi buớc ra sân chơi tồn cầu.Chính vì thế,cơ chế chính sách và cách quản lý đối với thành phần kinh tế tư nhân cần được xác định đúng đắn để cĩ thể phát huy tối đa,khai thác hết những tiềm năng của nĩ để cùng với kinh tế nhà nước tạo ra một nền kinh tế vững mạnh,tạo tiền đề vật chất cho chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội với những mục tiêu tốt đẹp đã vạch ra.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân-Lý luận,thực trạng,giải pháp trong giai đoạn hiện nay (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w