Về hồn thiện mơi trường pháp lý và quản lý.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân-Lý luận,thực trạng,giải pháp trong giai đoạn hiện nay (Trang 33 - 34)

2. Chính sách và giải pháp.

2.1. Về hồn thiện mơi trường pháp lý và quản lý.

Từ khi vận dụng các chính sách đổi mới kinh tế đến nay đã hình thành một hệ thống pháp lý điều chỉnh và chi phối các hoạt động của khu vực kinh tế bao gồm hệ thống pháp luật và các văn bản dưới luật. Tuy nhiên, cho đến nay hệ thống văn bản pháp lý liên quan đến các hoạt động của các pháp lý kinh tế vẫn chưa được thống nhất và cịn phân biệt theo hình thức sở hữu. Chẳng hạn, doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước; hợp tác xã hoạt động theo Luật Hợp tác xã; doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam; doanh nghiệp tư nhân, cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, và nghị định của Chính phủ. Do cĩ các luật khác nhau, cho các pháp nhân kinh tế thuộc các hình thứuc sỏ hữu khác nhau nên đã làm hco quan điểm về sự bình đẳng

trước pháp luật giữa các khu vực kinh tế khơng được phản ánh một cách đúng mức và đầy đủ. Đây là một trong nhưng trở ngại trong việt phát huy các nguồn lực cho phát triển hiện nay. Như vậy giải pháp về hồn thiện về hồn thịên mơi trường quản lý trước tiên là phải ban hành một luật chung cho mọi khu vực kinh tế, chi phối và điều chỉnh hoạt động của các pháp nhân kinh tế khơng phụ thuộc vào hình thức sở hữu để đảm bảo cho chúng cùng tồn tại, phát triển và bình đẳng trước pháp luật.

Cơ chế quản lý doanh nghiệp thực hiện chức năng quản lý nhà nước liên quan đến quy hoạch phát triển, thực hiện đăng ký kinh doanh, tức là đảm bảo cho sự ra đời của doanh nghiệp, hướng dẫn, chỉ đạo các doanh nghiệp hoạt động theo đúng pháp luật, giám định các doanh nghiệp thơng qua các báo cáo định kỳ. Đây chỉ là quản ký gián tiếp cịn cơ quan thuế mới là cơ quan quản lý trực tiếp các doanh nghiệp. Cơ quan thuế thiết lập một hệ thống hành chính cơng song song với quan hệ tài chính cơng giữa các doanh nghiệp với Nhà nước cĩ quyền kiểm tra, kiểm sốt sổ sách kế tốn của doanh nghiệp để biết kết quả hoạt động kinh doanh, xem xét thu, chi, lợi nhuận, vốn…. Như vậy để hồn thiện về quản lý nhà nước đối với khu vực kinh tế tư nhân thì phảI hồn thiện cơ sở pháp lý, tinh giản thủ tục đăng ký doanh nghiệp, củng cố hệ thống giám sát của hoạt động doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân-Lý luận,thực trạng,giải pháp trong giai đoạn hiện nay (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w