Nguyên nhân chủ quan.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân-Lý luận,thực trạng,giải pháp trong giai đoạn hiện nay (Trang 25 - 30)

4. Nguyên nhân.

4.1. Nguyên nhân chủ quan.

4.1.1. Luật pháp, chính sách, cơ chế quản lý vĩ mơ của nhà nước vẫn chưa tạo lịng tin cho các hộ cá thể, tiểu chủ và doanh nghiệp tư bản tư

nhân, nhất là những nhà doanh nghiệp cĩ vốn lớn, cĩ đầu ĩc kinh doanh yên tâm làm ăn lâu dài.

Một thời gian dài trước đây Đảng và Nhà nước ta đã khơng chủ trương khuyến khích phát triển khu vực kinh tế tư nhân, bởi vậy việc tích luỹ vốn, trau dồi kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trường và mở rộng quan hệ quốc tế của các doanh nghiệp này gần như khơng cĩ. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách, ban hành Luật Doanh nghiệp … nhằm tạo hành lang pháp lý và mơI trường thuận lợi cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển. Tuy nhiên trong thực tế, nhiều chủ trương, chính sách bị biến dạng qua các tầng nấc hành chính, cơ quan nhà nước vẫn “ hành dân là chính, sự tha hố trong bộ máy và đoọi ngũ cán bộ khơng giảm” nên vẫn khơng tạo được lịng tin cho các chủ doanh nghiệp tư bản tư nhân. Mặt khác, ở tầm vĩ mơ cũng chưa hình thành đựoc một hệ thống tổ chức cĩ đủ thẩm quyền để quản lý: từ đề xuất định hướng chiến lược phát triển, chính sách hỗ trợ, tổ chức đào tạo, chuyển giao cơng nghệ, thơng tin thị trường, giáo dục pháp luật … cho các cơ sở sản xuất kinh doanh tư nhân. Tình trạng tự phát, mạnh ai nấy làm, phát triển thiếu định hướng, thiếu phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau trong khu vực kinh tế tư nhân cũng như với các doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, doanh nghiệp vĩ vốn đầu tư nước ngồi… cịn diễn ra phổ biến, đã khơng tạo nên sức mạnh chung mà nhiều khi cịn kìm hãm lẫn nhau. Đĩ là những khĩ khăn lớn cả về vật chất lẫn tinh thần, cả khách quan và chủ quan đối với sự hình thành và phất triển của khu vực kinh tế tư nhân. Vì thế những năm qua, kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân ở nước ta tuy phát triển nhanh vè số lượng, nhưng phổ biến vẫn là quy mơ nhỏ, tiềm lực chưa mạnh, khả năng liên doanh, hợp tác và vươn ra thị trường nước ngồi cịn rất hạn chế

4.1.2. Thiếu sự phối hợp giữa kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế tư nhân trong một kế hoạch phát triển cĩ bài bản ở tầm chiến lược.

Trong kế hoạch phát triển của các ngành, hầu như khơng tính đến khu vực kinh tế tư nhân, hầu như khơng tính đến khu vực kinh tế tư nhân. Hoạt động sản xuất kinh doanh và vai trị, vị trí của kinh tế tư nhân trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực chưa được xác định trong kế hoạch phát triển ở tầm vĩ mơ. Chức năng dẫn dắt khu vực kinh tế tư nhân phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa của kinh tế nhà nước khơng những mờ nhạt, mà cịn cĩ trường hợp các doanh nghiệp nhà nước chèn ép, lấn át khu vực kinh tế tư nhân, dành nhiều thuận lợi cho mình.

ở tầm vĩ mơ, chưa cĩ sự phối hợp chặt chẽ và phân cơng rõ ràng giữa ngành và địa phương trong việc quản lý khu vực kinh tế tư nhân, cụ thể là chưa cĩ một cơ quan nào được giao trách nhiệm đăng ký kinh doanh đối với các doanh nghiệp tư bản tư nhân, cịn việc quản lý chỉ đạo thì khơng cĩ cơ qan nào đảm nhận.

Quản lý nhà nước đối với các khu vực kinh tế tư nhân chưa chặt chẽ và khơng rõ ràng, vì vậy những cơ sở trong quản lý, cấp phép sản xuất kinh doanh khơng được kịp thời rút kinh nghiệm, bổ sung, sửa đổi. Sau khi đã cấp giấy phép kinh doanh thì việc quản lý bị buơng lỏng, khơng cĩ cơ quan nhà nước cụ thể chịu trách nhiệm kiểm tra và hướng dẫn hoạt động của doanh nghiệp một cách chặt chẽ và thường xuyên. Tình trạng hoạt động khơng theo đăng ký kinh doanh, trốn lậu thuế, gian lận thương mại… cũng như hiẹu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên thực tế khơng kiểm sốt đựoc. Những quan hệ mới về lao động giữa chủ doanh nghiệp và người làm thuê phát sinh trong thực tế nhưng văn bản pháp luật ( quy định

về chế độ bảo hiểm, ký kết hợp đồng, chế độ tiền lương …) khơng được ban hành kịp thời và nhất là thiếu sự kiểm tra giám sát của cơ quan cĩ thẩm quyền nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động cũng như giới chủ doanh nghiệp

Cho đến nay, việc xác định cụ thể những tiêu chí để đánh giá, phân loại kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân cũng chưa rõ ràng, thống nhất, trong thực tế việc nhìn nhận đánh giá các loại hình kinh tế này cịn tuỳ tiện, chủ quan. Cĩ lẽ vì thế mà nhiều chính sách, giải pháp quản lý kinh tế vĩ mơ tỏ ra chưa thực sựu sát hợp đối vưĩi khu vực kinh tế tư nhân, do đĩ đã hạn chế sự phát triển của khu vực này.

4.1.3. Thủ tục xin thành lập doanh nghiệp cịn phức tạp.

Chính vì lẽ đĩ mà nĩ khơng khuyến khích việc thành lập doanh nghiệp và huy động vốn trong nhân dân đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Nạn quan liêu giấy tờ với nhiều thủ tục hành chính phức tạp, chưa thật sự tạo điều kiện thuận lợi cho dân. .. đã làm nản lịng những người muốn lập nghiệp.

Bên cạnh đĩ, vẫn cịn một bộ phận khá lớn các chủ doanh nghiệp tư bản tư nhân chưa thực sự yên tâm khi bỏ vốn đầu tư vào kinh doanh do chính sách của Nhà nước cịn nhiều bất cập và chưa đồng bộ, do những hạn chế về thơng tin kinh tế, trình độ năng lực yếu, kinh nghiệm kinh doanh chưa nhiều … và nhất là lo nhà nước “ vỗ béo để rồi làm thịt “. Vì vậy, để phát triển ổn định, lâu dài cho khu vực kinh tế này thì việc giải quyết những trở ngại nĩi trên là rất cần thiết.

4.1.4. Cơ chế thương mại, thể chế tài chính tín dụng, chính sách thuế và tổ chức hỗ trợ thị trường, v.v. vho khu vực kinh tế tư nhân cịn thiếu và yếu kém.

Các doanh nghiệp tư bản tư nhân chưa được tiếp cận đầy đủ các nguồn nhập khẩu, xin hạn ngạch… đã hạn chế việc tiếp xúc với thị trường thế giới của khu vực tư nhân qua xuất khẩu và nhập khẩu. Gần đây Chính phủ đã nới lỏng các quy định và cho phép mọi doanh nghiệp được quyền xuất nhập khẩu trực tiếp khơng cần phải cĩ một lượng vốn nhất định như trước, nhờ vậy đã tháo gỡ khĩ khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều doanh nghiệp tư bản tư nhân tham gia vào thị trường thế giới. Tuy vậy trong thực tế vẫn chưa hết những phiền hà, khĩ khăn cho doanh nghiệp như thời gian làm thủ tục hải quan cũng như thủ tục hải quan đối với hàng nhập khẩu.

Về tài chính, tín dụng: khả năng tiếp cận các nguồn vốn đầu tư trung và dài hạn hiện nay của các doanh nghiệp tư bản tư nhân vẫn cịn khĩ khăn bởi các thủ tục về thế chấp vẫn chưa được giải quyết; thể chết tín dụng ngân hàn chưa làm được vai trị hỗ trợ, giúp đỡ tích cực và cĩ hiệu quả cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển.

Chính sách thuế gần đây mặc dù đã cĩ nhiều thay đổi theo hướng đơn giản, dễ tính, dễ thực hiện, nhưng chưa các doanh nghiệp cho rằng vấn đề khơng phảI ở mức thuế cao mà là ở chỗ cĩ quá nhiều loại thuế và mức thuế. Việc áp dụng thuế VAT vào các doanh nghiệp tư nhân đã gây phức tạp cho doanh nghiệp do sự chuẩn bị chưa chu đáo, chưa tính tốn hết được những cáI khĩ khăn và khơng khĩ khăn của nĩ. Tĩm lại, khắc phục những tồn tại, yếu kém trong hoạch định chủ trương, chính sách và giảI pháp tổ chức, quản lý vĩ mơ của Nhà nứơc đối với khu vực kinh tế tư nhân, nhằm

tạo ra mơi trường thuận lợi cho khu vực kinh tế này phát triển là cách tốt nhất để phát huy khả năng của nĩ phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế và thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước trong giai đoạn mới.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân-Lý luận,thực trạng,giải pháp trong giai đoạn hiện nay (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w