Hoàn thiện pháp luật hiện hành về khuyến mại

Một phần của tài liệu Pháp luật về khuyến mại ở việt nam thực tiễn và hướng hoàn thiện (Trang 58 - 64)

- càn sửa đổi, bổ sung quy định tại Khoản 7 Điều 4 Nghị định 37/2006/NĐ-CP

của Chính phủ, nghị định quy định “không được dùng thuốc chữa bệnh cho người, kể cả các loại thuốc đã được phép lưu thông để khuyến mại”. Thuốc là hàng hóa kinh doanh có điều kiện không thuộc mặt hàng bị cấm kinh doanh. Do đó, có thể khuyến mại mặt hàng thuốc chữa bệnh giữa các khâu phân phối trung gian nhằm giảm giá thành, bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng là hoạt động xúc tiến thương mại thông tiến thương mại thông thường và chỉ nên nghiêm cấm việc sử dụng thuốc chữa bệnh để khuyến mại trực tiếp cho người tiêu dùng, học sinh trường học, người bệnh tại bệnh tại bệnh viện.

- Xem xét hủy bỏ quy định nghĩa vụ nộp 50% giá trị giải thưởng đã công bố vào ngân sách nhà nước trong trường hợp không có người trúng thưởng, về ưu điểm của quy định này là hạn chế tình trạng khuyến mại gian dối thiếu trung thực của thương nhân về cơ cấu, số lượng giải thưởng và sự phân phối giải thưởng đến với khách hàng. Tuy nhiên không phải mọi thương nhân điều có hành vi gian lận, thiếu trung thực về giải thưởng, khi sự trúng thưởng của khách hàng dựa trên sự may rủi thì việc còn lại giải thưởng sau thời gian khuyến mại hay chưa hết thời gian khuyến mại mà toàn bộ giải thưởng đã có khách hàng trúng thưởng cũng là tất yếu. Do vậy, trong quá trình thi hành pháp luật, cơ quan quản lý nhà nước về khuyến mại cần có biện pháp như quản lý, kiểm tra, giám sát để phát hiện ngăn ngừa tình trạng gian lận về giải thưởng, kể cả

102 Ngyễn Thị Dung(2007),/’/ỉáp luật về xúc tiến thương mại ớ Việt Nam.Những vấn đề lý luận và thực

tiễn,NXB

Chính trị quốc gia,Hà Nội,tr.276.

103 Khoản 1 Điều 5 Nghị định 37/2006/NĐ-CP ngày 4 tháng 4 năm 2006 quy định chi tiết luật thương mại về

hoạt động xúc tiến thương mại. 104 Khoản 4 Điều 9 Nghị định 37/2006/NĐ- CP ngày 4 tháng 4 năm 2006 quy

định chi tiết luật

thương mại về

hoạt động xúc tiến

thương mại. 105

http://www.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2005/07/3B9DFD40/

Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.

vụ nộp 50% giá trị giải thưởng đã công bố vào ngân sách nhà nước trong trường hợp không có người trúng thưởng không phải là giải pháp phù hợp và hiệu quả.102

- Nghiên cứu hủy bỏ các quy định về hạn mức tối đa giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại, hạn mức về thời gian thực hiện khuyến mại. Việc quy định “giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại cho một đom vị hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại không được vượt quá 50% giá trị đom vị hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại đó trước thời gian khuyến mại”103 sẽ gây nhiều bất cập khi so sánh giá trị hàng hóa hên cùng một tiêu chí. Trong các chưomg trình khuyến mại khi uống bia trúng xe hoi, nếu khách hàng trúng một chiếc xe hoi giá trị cao gấp hàng nghìn lần so với số tiền đã bỏ ra mua chai bia, thì cũng không phù họp với quy định trên.

+ Pháp luật quy định “Tống thời gian thực hiện chưcmg trinh khuyến mại bằng cách giảm giá đối với một loại nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ không được vượt quá chín mưori ngày trong một năm; một chương trình khuyến mại không được vượt quá bốn mười lăm ngày”104 105 là không phù hợp với một số doanh nghiệp không chỉ về kinh phí

mà còn cả thòi gian. Đối với những doanh nghiệp có nhiều nhãn hiệu trên một mặt hàng thì khó có thể thực hiện quy định này. Vỉ dụ: Tập đoàn Unilever Việt Nam có hàng loạt sản phẩm và nhiều nhãn hiện khác nhau như dầu gội, bột giặt,v.v. Nếu tổ chức khuyến mại cho từng sản phẩm riêng lẻ sẽ gặp nhiều rắc rối và tốn nhiều thời gian .

+ Việc quy định hạn mức tối đa giảm giá 50% giá của hàng hóa, dịch vụ trước thời gian khuyến mại là nhằm ngăn ngừa hành vi bán phá giá để cạnh tranh không lành mạnh. Nhưng có cần thiết quy định này hay không. Trong khi Luật Cạnh tranh hiện hành chỉ phòng ngừa nguy cơ bán phá giá để cạnh tranh đối với thương nhân hoặc nhóm thương nhân có vị trí thống lĩnh thị trường, thương nhân độc quyền. Việc giảm giá dưới 50% giá hàng hóa, dịch vụ trước thời gian khuyến mại có thể đồng thời ở mức dưới mức giá thành toàn bộ của sản phẩm. Luật Cạnh tranh chỉ coi là hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh bị cấm thực hiện khi hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ được thực hiện bởi doanh nghiệp độc quyền, doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường. Trong khi đó, mọi hành vi vi

106 Ngyễn Thị Dung(2007),iỉ/ỉạp luật về xúc tiến thương mại ở Việt Nam.Những vấn đề lý luận và thực

tiễn,NXB

Chính teị quốc gia,Hà Nội,tr.278-279. 107 Sđd,tr.280-28l.

Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.

định đúng giá hàng hóa, cung ứng dịch vụ trước thời gian khuyến mại để xác định mức giảm giá có vượt quá quy định này hay không là rất khó. Mặt khác, vấn đề kiểm ưa, xử lý việc tuân thủ quy định này không đơn giả, do pháp luật không quy định cụ thể nguyên tắc, tiêu chí để xác định hạn mức tối đa dùng để khuyến mại, đặc biệt là đối với chương trình khuyến mại của thương nhân kinh doanh dịch vụ và các chương trình khuyến mại có kết hợp nhiều hình thức khuyến mại.

Khi việc khuyến mại mang lại lợi ích cho người tiêu dùng và không gây nguy hại cho bất cứ tổ chức, cá nhân nào thì Nhà nước không cần phải quy định những khuôn khổ thực hiện quá chập hẹp. Nhà nước chỉ quy định cấm hoặc hạn chế đối với những hành vi của thương nhân khi hành vi đó có ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích của chủ thể khách. Do đó Luật Cạnh ưanh không cấm mọi hành vi bán phá giá hàng hóa mà chỉ cấm thực hiện hành vi bán hàng, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ khi hành vi đó được thực hiện bởi doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp độc quyền có vị trí thống lĩnh thị ưường và được thực hiện với mục đích cạnh hanh không lành mạnh. Các quy định ngăn cấm không cần thiết sẽ là yếu tố cản trở tự do thương mại, không thúc đẩy khuyến khích cạnh tranh. Vì vậy, để ngăn ngừa hành vi cạnh hanh không lành mạnh chỉ càn thực hiện theo Luật Cạnh hanh là đủ. Việc hủy bỏ quy định này vừa ghi nhận đày đủ hơn quyền tự do hoạt động khuyến mại của thương nhân vừa góp phần tạo ra sự thống nhất của Luật Thương mại và Luật Cạnh hanh ưong điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân.106

- càn bổ sung quy định về trách nhiệm cá nhân của thương nhân hoặc người đại

diện hợp pháp của thương nhân và ưách nhiệm cá nhân của người được giao tổ chức chương trình khuyến mại để đảm bảo tính trung thực về giải thưởng và chọn người trúng thưởng ưong các chương trình khuyến mại mang tính may rủi. Pháp luật hiện hành quy định việc bốc thăm, trao giải thưởng được thực hiện với sự có mặt của đại diện cơ quan nhà nước có thẩm quyền, những quy định này nếu được thực hiện tốt cũng chỉ có tác dụng đảm bảo tính khách quan khi chọn người trúng thưởng. Đối với việc kiểm soát cơ cấu, số lượng giải thưởng mà thương nhân đã đãng ký và công bố, pháp luật và cơ quan thực thi pháp luật đều khó mà kiểm soát được tính trung thực107. Do vậy, ngoài việc quy định các nghĩa vụ của thương nhân, pháp luật cần bổ sung quy định buộc thương nhân hoặc người đại diện hợp pháp của thương nhân, người được giao trách nhiệm tổ chức chương trình khuyến mại phải chịu trách nhiệm hành chính,

Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.

trách nhiệm hình sự về những hành vi gian lận, lừa dối khách hàng trong chương trình khuyến mại.

Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.

KẾT LUẬN

Trước tình hình kinh tế hiện nay, với sự đa dạng về hàng hóa và dịch vụ thì khuyến mại đã trở thành một công cụ cần thiết để hỗ trợ cho doanh nghiệp trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó, khuyến mại đã mang lại cho người tiêu dùng không chỉ là những gía trị vật chất mà còn tạo ra sự vui vẻ, phấn chấn hom khi đi mua sắm.

Khuyến mại là biện pháp kích cầu rất cần cho sự phát triển của một nền kinh tế và chỉ mang lại lợi ích thiết thực khi các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau trong môi trường lành mạnh. Nhưng trên thực tế, ngoài những doanh nghiệp thực hiện hoạt động khuyến mại một cách nghiêm túc thì không ít doanh nghiệp đã lợi dụng khuyến mại để cạnh tranh không lành mạnh, lừa dối người tiêu dùng làm ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh. Hậu quả của những hành vi này là dẫn đến người tiêu dùng đã mất lòng tin vào những sản phẩm khuyến mại. Điều này đã trái với mục đích của khuyến mại là phục vụ lợi ích người tiêu dùng.

Do vậy, khi tham gia chưcmg trình khuyến mại, người tiêu dùng nên đọc kỹ điều lệ chưomg trình khuyến mại, điều kiện tham gia chưomg trình khuyến mại và thời gian khuyến mại. Đặc biệt, với những chưomg trình khuyến mại hấp dẫn như giải thưởng lớn, siêu giảm giá thì cần xem xét khuyến mại có thật hay không, quà tặng có hữu ích không, hay có minh bạch không.

Ngoài ra, để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lành mạnh, đòi hỏi Nhà nước phải xây dựng một hệ thống pháp luật về khuyến mại khá chặt chẽ phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay. Bên cạnh đó, Nhà nước cần phải có một đội ngũ cán bộ chuyên quản lý về hoạt động khuyến mại để có thể kiểm tra, giám sát và kịp thời nhanh chóng xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về khuyến mại. Có như vậy, việc thực hiện hoạt động khuyến mại của thương nhân mới đạt được hiêu quả cao, lợi ích của người tiêu dùng đựợc bảo vệ toàn vẹn và môi trường

Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Văn bản pháp luật

1.1 Bộ luật Dân sự 2005. 1.2 Bộ Luật Hình sự 1999. 1.3 Luật Thương mại 2005. 1.4 Luật Canh tranh 2004.

1.5 Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 4 tháng 4 năm 2006 quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại.

1. óNghị định 06/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2008 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại.

1.7 Phụ lục I và Phụ lục II của Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 6 năm 2006 Quy định chi tiết luật thương mại về hàng hóa dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện.

1.8Thông tư liên tịch số 07/2007/TTLT-BTM-BTC ngày 06 tháng 7 năm 2007 Hướng dẫn thực hiện một số điều về khuyến mại và hội chợ, triển lãm thương mại quy định tại Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại.

2. Sách và giáo trình giảng dạy

2.1 Chu Bích Thu chủ biênTử điển từ mới Tiếng V7ệí,NXB Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh, năm 2002.

2.2 Dương Kim Thế Nguyên, Giáo trình luật thương mại 1A, trường ĐH cần Thơ. 2.3 Đỗ Thị Loan, Xúc tiến thương mại- lý thuyết và thực hành, NXB Khoa học và kỹ

thuật, Hà Nội, năm 2003.

2.4 Hoàng Phê chủ biên,rừ điển 'Việt Nam,NXB Đà Nằng-Trung tâm từ điển học,Hà Nội-Đà Nang, năm 2005.

2.5 Lê Danh Vĩnh,Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn(2006),p/ỉáp luật cạnh tranh

Pháp luật về khuyến mại ở Việt Nam. Thực tiễn và hướng hoàn thiện.

2.10 Tập thể tác giả: TS.Đinh Thị Mai Phương, TS.Nguyễn Văn Cương, CN.Chu Thị Hoa, CN.Lê Thị Hoàng Thanh, CN. Phan Công Thành, Những điểm mới của luật Thương mại 2005, NXB Tư Pháp, Hà Nội, năm 2005.

2.11 Trường Đại hoc Luật Hà Nội,Giáo trình luật thương mại tập 2,NXB Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2007.

3. Tạp chí

3.1 Trần Dũng Hải,“Mấy ý kiến về hoạt động khuyến mại và vai trò của pháp luật Việt Nam hiện nay”,Nhà nước và pháp luật(số 6), năm 2008.

3.2 Nguyễn Thị Dung,“Pháp luật về khuyến mại.Một số vướng mắc về lý luật về thực tiễn”,Luật học(sổ 7), năm 2007. 4. Website 4.1 http://www.daongoc.com/diendan/lofiversion/index.php7t833 .html 4.2 www.nutifood.com. vn/Default.aspx?pageid=172 - 73k 4.3 http://www.sgtt.com.vn/oldweb/cacsobaotruoc/376_31/pl6_racroikhuyenmiii.ht m 4.4 http://www.marketingchienluoc.com/webpage/162 4.5 http://www.laodong.com.vn/Home/Ha-Noi-mua-giam-gia-Khuyen-mai-lam- chieu/20069/4979.1aodong 4.6 http://www.phapluat24h.com/home/95_7 114_news_Di-dong-dua-khuyen- mai%20-chong-nghen-%20vu-tet% 20.html 4.7 http://www.thaibinhtrade.gov.vn/default.aspx?ID=43&LangID=l&NewsID=126 4 4.8 http ://www.thangkhuyenmai. vn/index.php?option=com_content&task=view&id= 15 3 &I temid=2 4.9 http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1 %BA%ADu_m%C3%A3i

Một phần của tài liệu Pháp luật về khuyến mại ở việt nam thực tiễn và hướng hoàn thiện (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w