Nguyên tắc chung bồi thường thiệt hại:

Một phần của tài liệu Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm (Trang 49)

Bồi thường thiệt hại là một hình thức chế tài nhằm buộc bên vi phạm phải bù đắp, đền bù thiệt hại về mặt vật chất cho bên bị vi phạm. Căn cứ phát sinh chế tài này là phải cĩ hành vi vi phạm hợp đồng, cĩ thiệt hại xảy ra, cĩ quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm với thiệt hại xảy ra và lỗi của bên vi phạm. Đối với việc vi phạm hợp đồng, thiệt hại đĩ bao gồm giá trị số tài sản mất mát, hư hỏng, số chi phí để ngăn chặn

Điều 7.3.6 Nguyên tắc hợp đồng

thương mại quốc tế

Điều 302 luật thương mại

De tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế và trách nhiệm các bên

và hạn chê thiệt hại do bên vi phạm gây ra, tiên phạt vi phạm hợp đơng và tiên bơi thường thiệt hại mà bên bị vi phạm đã phải trả cho bên thứ ba do hậu quả trực tiếp của sự vi phạm này gây ra. Trong quá trình giải quyết việc bồi thường thiệt hại, bên địi bồi thường phải cĩ nghĩa vụ chứng minh số lượng thiệt hại thực tế xảy ra.

Bồi thường thiệt hại khi cĩ thiệt hại do vi phạm, quyền địi bồi thường thiệt hại cũng như những biện pháp chế tài khác, phát sinh từ sự việc vi phạm họp đồng. Vì vậy, bên bị thiệt hại chỉ cần chứng minh rằng bên kia vi phạm họp đồng cĩ nghĩa là họ đã khơng nhận đủ những gì đã thỏa thuận mà khơng cần phải chứng minh rằng việc vi phạm này là lỗi của bên vi phạm.

2.2.5.2 Việc bồi thường thiệt hại kết hợp với những chế tài khác:

Như đã xem xét ở các chế tài trên thì bên bị vi phạm cĩ thể yêu cầu buộc thực hiện đúng họp đồng khi giao hàng cĩ khuyết tật, giao hàng chậm trễ kết họp với phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại. Khi tạm dừng thực hiện họp đồng hay đình chỉ thực hiện họp đồng một bên vẫn cĩ quyền yêu cầu bên kia bồi thường thiệt hại, cuối cùng là họp đồng bị hủy bỏ, các bên cĩ nghĩa vụ hồn ừả cho nhau những gì đã nhận và vẫn được yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với những thiệt hại phát sinh do việc chấm dứt họp đồng. Ke cả việc áp dụng bồi thường thiệt hại trước khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ họp đồng, đĩ là trường họp đốn trước việc vi phạm họp đồng sẽ xảy ra, bên đốn trước cĩ quyền chấm dứt họp đồng và buộc bên kia bồi thường thiệt hại.

Như vậy, bồi thường thiệt hại cĩ thể đi kèm với tất cả các chế tài khác khi nĩ được coi là họp lý nhằm đền bù những tổn thất cho bên bị thiệt hại. Đồng thời, trong một chừng mực nào đĩ, phạt vi phạm được xem là hình thức bồi thường thiệt hại khi khơng thực hiện nghĩa vụ hoặc khơng thể thực hiện nghĩa vụ họp đồng.

2.2.5.3 Nguyên tắc bồi thường tồn bộ:

Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu khơng cĩ hành vi vi phạm. Bồi thường tồn bộ thể hiện khi phải bồi thường khơng những đối với những thiệt hại họ đã phải gánh chịu mà cịn cĩ quyền địi bồi thường về những lợi nhuận mà họ bị mất do việc vi phạm thực hiện họp đồng. Cũng khơng cĩ gì là bất họp lý khi bồi thường phải bồi thường cả thiệt hại về lợi nhuận vì đây là khoản lợi nhuận mà đáng lẽ bên bị vi phạm đã cĩ được, nếu như họp đồng được thực hiện một cách nghiêm chỉnh “Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá

(521 (khoản 2 điều 302 luật thương mại Việt Nam). (53) Điều74CISG

(54) Diều 7.4,2 Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc té - PICC).

De tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế và trách nhiệm các bên khoản lợi trực tiêp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nêu khơng cĩ hành vi vi phạm ” ^

Qui tắc chung trong thương mại quốc tế cũng cơng nhận điều này như tại CISG

“Tiền bồi thường thiệt hại xảy ra do một bên vi phạm hợp đồng là một khoản tiền bao gồm tốn thất và khoản lợi bị bỏ lơ mà bên kia đã phải chịu do hậu qủa của sự vi phạm hợp đồng... "(5Ỉ)_

Hoặc là “bên bị thiệt hại cĩ quyền địi bên kia bồi thường tồn bộ những tốn

thất gây ra do việc khơng thực hiện hợp. Những tổn thất này bao gồm những tổn thất phải gánh chịu và những lợi ích đảng lẽ phải cĩ từ việc thực hiện hợp đồng, cĩ tinh đến những chi phỉ hay tổn thất mà bên vỉ phạm tránh được”.^

Bên bị vi phạm cĩ quyền địi bồi thường tồn bộ thiệt hại, cũng khẳng định cần phải cĩ mối quan hệ nhân quả giữa hành vi khơng thực hiện họp đồng và thiệt hại xảy ra. Việc bồi thường thiệt hại khơng được gây những lợi ích hay thiệt hại khác cho bên bị thiệt hại mà bản chất khơng liên quan đến sự vi phạm. Việc xác định thường là dự dốn nên cũng rất khó khăn cho cả bên bị vi phạm và bên vi phạm để cĩ được những con số chính xác và cơng bằng.

Dễ xác định hơn đĩ là những thiệt hại về tổn thất, đây là những thiệt hại phải gánh chịu do hư hao tài sản hoặc là việc bên này phải gánh chịu những nghĩa vụ khi bên này khơng được nhận tiền từ bên cĩ nghĩa vụ, buộc phải mượn tiền từ bên thứ ba để hồn thành cơng việc của mình.

Trong nguyên tắc bồi thường thiệt hại cịn cĩ thể bao gồm cả chi phí khi tranh tụng do việc vi phạm gây ra. Đây là HĐMBHHQT, do vậy khi xảy ra việc vi phạm khả năng dẫn đến kiện tụng là rất lớn. Tranh tụng đối với loại họp đồng này chi phí đi lại và chi phí cho tịa là khá lớn nên nĩ được tính vào chi phí bồi thường thiệt hại là họp lý vì suy cho cùng nĩ cũng là do vi phạm mà ra.

2.2.5A Xác định thiệt hại:

Xác định thiệt hại là vấn đề quan trọng nhất đối với các bên vì nĩ ảnh hưởng đến giá trị bồi thường. Do vậy, thiệt hại phải được xác định cụ thể. Chỉ bồi thường những thiệt hại kể cả những thiệt hại cĩ thể xảy ra trong tương lai khi chúng đã được xác định một cách chắc chắn và họp lý. Bồi thường thiệt hại cĩ thể bao gồm việc bỏ lỡ các cơ hội tỉ lệ với khả năng xuất hiện các cơ hội đĩ. Nếu số tiền bồi thường thiệt hại * 53 54

(56) Điều 74 Cơng ưácCISG

De tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế và trách nhiệm các bên

khơng được xác định một cách cụ thê tịa án cĩ thâm quyên sẽ quyêt định giá trị khoản tiền bồi thường.

Thiệt hại phát sinh phải chắc chắn và họp lý: vì khơng thể buộc bên vi phạm bồi thường những thiệt hại mà thực tế là khơng xảy ra hoặc sẽ khơng bao giờ xảy ra. Cho phép bồi thường gồm cả những thiệt hại sẽ xảy ra cĩ nghĩa là những thiệt hại vẫn chưa xảy ra nhưng khả năng xảy ra gàn như chắc chắn. Việc bồi thường những thiệt hại do bỏ lỡ cơ hội hay khả năng thu được lợi nhuận và tất nhiên là chỉ tới mức độ thiệt hại xảy ra.

Thiệt hại phải là hậu quả trực tiếp của việc vi phạm. Ở đây phải cĩ một sự liên hệ rõ ràng giữa tính chắc chắn và tính chất trực tiếp của thiệt hại. Mặc dù, mức độ trực tiếp khơng được nêu rõ, nĩ được ngầm hiểu là những thiệt hại phát sinh do “hậu quả của việc vi phạm” và giả định mối quan hệ nhân quả giữa sự vi phạm thực hiện họp đồng và thiệt hại xảy ra. Neu là thiệt hại gián tiếp thì khơng chắc chắn cũng như khơng lường trước được.

2.2.5.5 Giĩi hạn bồi thường:

Giới hạn bồi thường liên quan đến khả năng dự đốn trước thiệt hại. Bên khơng thực hiện chỉ chịu trách nhiệm đối với những thiệt hại đã được dự đốn trước hoặc cĩ thể lường trước vào thời điểm giao kết họp đồng nếu khơng thực hiện nghĩa vụ. “Giới hạn về bồi thường thiệt hại” (chỉ bồi thường những thiệt hại cĩ thể dự đốn trước được) được luật thương mại Việt Nam đề cập,(55) 56 tuy khơng là một qui định rõ ràng như cơng ước CISG nhưng cũng phản ánh được ý nghĩa của nĩ. Luật Việt Nam xác định qua việc qui định về nghĩa vụ chứng minh tổn thất, xác định thiệt hại thực tế, nghĩa vụ hạn chế tổn thất.. .tất cả đều nhằm mục đích là những nội dung này bên vi phạm đều cĩ thể biết trước và lường trước được trách nhiệm mình phải chịu khi gây ra vi phạm. Tuy nhiên, khơng cĩ điều luật rõ ràng sẽ rất khĩ áp dụng để cĩ thể giảm bớt bồi thường. Cịn trong cơng ước thì qui định cụ thể "...Tiền bồi thường thiệt hại này (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khơng thể cao hơn tổn thất và sổ lợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm đã dự liệu hoặc đảng lẽ phải dự liệu được vào lúc ký kết hợp đồng như một hậu quả cĩ thể xảy ra do vi phạm hợp đồng, cĩ tinh đến các tình tiết mà họ đã biết hoặc đáng lẽ phải biếf\^5S)

Giới hạn này liên quan đến tính chất của họp đồng khơng phải bồi thường tất cả những lợi ích của bên bị vi phạm lẽ ra đã thu được mà là lợi ích liên quan trong phạm vị điều chỉnh của họp đồng và bên vi phạm khơng phải bồi thường những thiệt hại

Điều 305 luật thương mại Việt Nam

(57) Điều 7.4.4 của PICC

De tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế và trách nhiệm các bên

khơng thê lường ừước được vào thời điêm giao kêt hợp đơng và những rủi ro mà bên bị thiệt hại phải lường trước được hay phải chịu trách nhiệm.

Đe xác định thiệt hại nào là lường trước được, cần phải đặt chúng vào thời điểm giao kết hợp đồng và vị thế của bên vi phạm (người đại diện ký kết là ai) và phải kiểm tra xem một người bình thường trong cùng một trường hợp tương tự cĩ thế đốn trước được hậu quả của việc vi phạm trong bối cảnh bình thường như trong hợp đồng hay khơng. Ví dụ như những thơng tin các bên nhận được hoặc những giao dịch trước đây của các bên.

Ví dụ: A và B ký kết hợp đồng mua bán hàng hĩa. A là bên bán thường giao

hàng chậm trễ cho bên mua. Do đĩ, mỗi hợp đồng của A và B đều cĩ điều khoản phạt vi phạm cho việc giao hàng chậm trễ nếu điều nĩ khơng gây ra hậu quả nghiêm trọng. Tuy nhiên, một làn giao hàng theo hợp đồng, A vẫn giao trễ và chịu phạt vi phạm nhưng lần này B tuyên bố hủy hợp đồng do A đã gây ra hậu quả nghiêm trọng, đĩ là B đã bị mất một khoản lợi nhuận khổng lồ do A khơng giao hàng đúng hạn. B buộc A bồi thường thiệt hại cho cả lợi nhuận mà đáng lẽ B đã nhận được từ việc giao hàng đúng hạn.

Từ ví dụ trên cho ta thấy, trong bất kỳ trường hợp nào, khả năng lường trước là một khái niệm tương đối và vì thế thẩm phán phải dùng ý chí chủ quan và kinh nghiệm bản thân để phán xét. Vì khái niệm về khả năng lường trước được xem xét trong

Nguyên tẳc hợp đồng thương mại quốc tế tại điều 7.4.4, tuy nhiên một vài hệ thống

luật các nước khơng như vậy. Theo đĩ, các nước cho phép bồi thường cả những thiệt hại khơng lường trước được khi nguyên nhân của sự vi phạm là do cố ý hoặc quá bất cẩn. Vì PICC khơng nêu lên một ngồi lệ như vậy, nên khơng thể khẳng định rằng trong tất cả các trường hợp thì “Bên khơng thực hiện chỉ chịu trách nhiệm đối với

những thiệt hại đã được dự đoản trước được hoặc cỏ thể lường trước được vào then điểm giao kết hợp đồng nếu khơng thực hiện nghĩa vụ ”(57) .Như vậy, khả năg lường

trước chỉ mang tính chất tương đối để tham khảo. Thơng thường bồi thường thiệt hại bên bị vi phạm sẽ liệt kê tất cả các khoản thiệt hại cĩ thể được mà khơng cho phép bên vi phạm viện dẫn điều luật gì nhằm giảm mức bồi thường nếu áp dụng luật Việt Nam và luật một số nước.

Giới hạn của thiệt hại cịn đề cập đến việc loại trừ bồi thường thiệt hại do những nguyên nhân sau:

Thiệt hại gây ra một phần do lỗi của bên bị thiệt hại: Khỉ thiệt hại do bên bị

thiệt hại gây ra bởi hành động hoặc khơng hành động hoặc thiệt hại trong phạm vi mà

De tài: Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế và trách nhiệm các bên

bên bị thiệt hại phải chịu rủi ro, sơ tiên bơi thường sẽ được giảm đên chừng mực mà các yếu tố ừên cĩ ảnh hưởng đồng thời phụ thuộc vào hành vi của các bên trong họp đồng.

Việc phân chia mức độ bồi thường thiệt hại do lỗi của bên bị thiệt hại: vấn

đề này giới hạn biện pháp xử lý, giới hạn quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại khi bên bị vi phạm cĩ phàn gây ra lỗi để thiệt hại xảy ra. Thường những hành vi lỗi này là do bên bị thiệt hại khơng thực hiện một trong những nghĩa vụ mà bên này phải thực hiện theo họp đồng. Tuy nhiên chúng cũng bao gồm cả những hành vi bồi thường thiệt hại ngồi họp đồng, những sự kiện bên ngồi mà bên bị thiệt hại phải chịu rủi ro cĩ thể là do những hành vi lỗi của những người mà bên bị thiệt hại phải gánh chịu trách nhiệm như nhân viên hoặc đại diện của mình.

Giới hạn thiệt hại cĩ thể đạt hiệu quả tối đa khi hành vi của bên bị thiệt hại hoặc những sự kiện bên ngồi mà bên bị thiệt hại phải chịu rủi ro cĩ thể gây ra lỗi đến mức độ làm cho bên kia khơng thể nào thực hiện được hợp đồng. Neu như vậy, bên vi phạm cĩ thể viện dẫn là trường họp bất khả kháng hoặc những viện dẫn khác một cách họp lý. Ket quả tốt nhất cho bên vi phạm là được hồn tồn miễn trừ trách nhiệm

Neu khơng được miễn trừ trách nhiệm hồn tồn thì việc miễn trừ sẽ được phân chia tùy thuộc mức độ mà bên bị thiệt hại gĩp phần gây ra. Việc xác định mức độ lỗi của mỗi bên thường rất khĩ và một phần là phụ thuộc vào các phán quyết của tịa án. Vì vậy, tồ án sẽ lưu ý hành vi của từng bên. Hành vi của một bên được xác định là vi phạm càng nghiêm trọng thì mức độ lỗi của bên đĩ trong việc gây thiệt hại càng lớn.

2.2.5.6 Chứng minh thiệt hại khỉ thay thế giao dịch:

Khi bên bị thiệt hại đã chấm dứt họp đồng do việc khơng thực hiện của bên bị phạm, bên thiệt hại thực hiện một giao dịch khác thay thế họp đồng đĩ trong một thời hạn họp lý. Khi đĩ, bên thiệt hại cĩ thể yêu càu bù đắp sự chênh lệch giá cả giữa giá họp đồng và giá cả của giao dịch thay thế, cũng như những thiệt hại phát sinh do những hậu quả tiếp theo sau việc thay thế đĩ. Đây cũng là một trong những hình thức chứng minh thiệt hại thuyết phục nhất của bên vi phạm. Thiệt hại được ước lượng trong trường họp giao dịch thay thế là ngồi những nguyên tắc chung cĩ thể được áp dụng cho việc chứng minh cĩ thiệt hại xảy ra và mức độ thiệt hại, các bên giả định mức độ thiệt hại trên giao dịch thay thế sẽ xác định dễ dàng về mức độ thiệt hại.

Trong nguyên tắc này, luật thưomg mại Việt Nam cũng khơng đề cập. Khác với nước ta, các điều ước quốc tế điều chỉnh về HĐMBHHQT đều cĩ qui định. Điều 7.4.5 trong PICC tương tự điều 75 của CISG “Khi hợp đồng bị hủy và nếu bằng một cách

Một phần của tài liệu Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm (Trang 49)