Hoạt động bảo vệ Hiến pháp

Một phần của tài liệu Hoạt động giám sát của quốc hội (Trang 53 - 66)

___________________________________________________Hoạt động giám sát của Quốc hội các cơ quan nhà nước. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam cũng là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Từ những đặc điểm trên Quốc hội là cơ quan duy nhất được quy định trong Hiến pháp có quyền giám sát tính hợp hiến và họp pháp của các cơ quan nhà nước trong việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Hoạt động giám sát của Quốc hội đối với việc thi hành Hiến pháp (tính hợp hiến trong hoạt động xây dựng pháp luật và hoạt động giám sát, kiểm tra việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật) ngày càng được coi họng. Tính hợp hiến đã trở thành tiêu chí quan họng hàng đầu phải xem xét khi tiến hành thẩm định, thẩm tra, xem xét, thông qua các dự án luật, pháp lệnh, và các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật khác. Trong những năm gần đây, hoạt động giám sát của Quốc hội được hiển khai tích cực, có sự đổi mới cả về nội dung và hình thức giám sát. “Công tác giám sát của Quốc hội cũng đã có những đổi mới nhất định như tiến hành nghe các báo cáo hoạt động của các cơ quan nhà nước ở trung ương; cử đoàn đi kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật ở địa phương”. Quốc hội đã tập trung giám sát việc thi hành Hiến pháp, pháp luật, hoạt động giám sát tại các kỳ họp của Quốc hội đã được đổi mới với các nội dung giám sát ngày càng phong phú và được tiến hành công khai, dân chủ và mang lại những kết quả thiết thực. Quốc hội cũng đã ban hành nghị quyết về chương trình giám sát hàng năm. Đặc biệt, Quốc hội đã nghe các báo cáo giám sát chuyên đề do ủy ban thường vụ Quốc hội tiến hành về các vấn đề gây bức xúc như: chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư, xây dựng cơ bản,... Các nội dung giám sát chuyên đề tại các kỳ họp của Quốc hội nhìn chung đã được tiến hành nghiêm túc, các cơ quan chịu sự giám sát đã đề cao trách nhiệm và có nhận thức ngày một đúng hơn về hoạt động giám sát của Quốc hội. Kết quả giám sát chuyên đề bước đầu đã tạo ra những bước chuyển biến tích cực trong các lĩnh vực và nội dung giám sát. Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XI lần đầu tiên đã tiến hành nghe, thảo luận báo cáo về việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao từ đầu nhiệm kỳ khóa XI đến tháng 9/2005, trong đó có nội dung bảo đảm tính họp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống pháp luật. Quốc hội cũng đã ban hành nghị quyết về kết quả giám sát việc ban hành vãn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan này. Bên cạnh những mặt đạt được trong việc bảo vệ tính hợp hiến, hợp pháp các vãn bản quy phạm pháp luật của các cơ

18 http://www.na. gov.vii/60namqhvĩi/www.na.gov.vn/60namqhvĩi/cacbaiviet/HT-Luong%20Minh%20Tuan.html [truy

cập ngày

01/3/2012]

___________________________________________________Hoạt động giám sát cửa Quốc hội quan nhà nước, vẫn còn những bất cập và tồn tại xoay quanh vấn đề bảo vệ Hiến pháp. Hiến pháp nước ta vẫn chưa có hiệu lực áp dụng trực tiếp, những quy định trong Hiến pháp còn rất chung chung, chưa rõ ràng. Có những quy định không xác định được đâu là nội dung được Hiến pháp bảo vệ, đâu là nội dung được các vãn bản quy phạm pháp luật khác bảo vệ. Quốc hội là cơ quan vừa có quyền lập hiến, lập pháp vừa là cơ quan giám sát việc một luật có phù họp với hiến pháp hay không?. Đây là điểm bất cập điển hình nhất vì luật là do Quốc hội ban hành nếu không phù hợp với Hiến pháp thì Quốc hội sẽ không thi hành còn nếu đã đưa ra thi hành thì luật đó đã phù hợp với Hiến pháp. Quốc hội là cơ quan quan họng cấu thành bộ máy nhà nước. Vì vậy, Quốc hội phải tự mình tuân thủ Hiển pháp. Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay “cũng chưa có một cơ chế nào để giám sát chính hoạt động của Quốc hội và giám sát tính hợp hiến của các đạo luật, nghị quyết do Quốc hội ban hành... Hĩnh thức kiến nghị thông qua hoạt động giám sát của các cơ quan của Quốc hội chưa thật sự đem lại hiệu quả. Ngoài ra, ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội với thẩm quyền giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh nhưng hên thực tế chưa thấy ủy ban thường vụ Quốc hội sử dụng quyền này như trong quy định của luật.18

Hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội trong những năm trở lại đây đã đạt được những bước chuyển biến khá tốt. Thể hiện được vai trò, vị trí là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nhân dân, được nhân dân bầu ra nhằm phục vụ cho lợi ích của nhân dân. Tuy nhiên, vẫn không tránh khỏi những sai lầm, thiếu sót trong việc quản lý nhà nước nói chung, trong hoạt động giám sát tối cao nói riêng. Đòi hỏi, Quốc hội phải nhanh chóng, kịp thời khắc phục những khuyết điểm, phát huy những ưu điểm để đất nước ngày càng phát triển.

3.2 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI

3.2.1 Phuong hướng hoàn thiện hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội

Hoạt động giám sát của Quốc hội trong thời gian gần đây luôn được quan tâm. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định "... tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội. hoàn thiện cơ chế bầu cử nhằm năng cao chất lượng đại biểu Quốc

Hoạt động giám sát cửa Quốc hội

hội; tăng hợp lý sổ đại biểu chuyên trách; phát huy tốt hom nữa vai trò của đại biểu Quốc hội. Tổ chức lại một số ủy ban của Quốc hội; năng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc hội. Đổi mới hom nữa quy trình xây dựng luật, giảm mạnh việc ban hành pháp lệnh. Thực hiện tốt hom nhiệm vụ quyết định các vẩn đề quan trọng của dẩt nước và chức năng giám sát tối cao”. Ngoài ra, Bộ chính tri cũng đã xác định “Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của hoạt động giám sát, tích cực hoàn thiện cơ sở pháp lý, đổi mới phương thức giảm sát và tăng cường sự lãnh đạo sát sao của ủy ban thường vụ Quốc hội là những yểu tổ rất quan trọng góp phần năng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giảm sát của Quốc hội”. Từ đó, việc năng cao hiệu quả hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội là nội dung quan trọng trong quá trình đổi mới về tổ chức và hoạt động của Quốc hội theo chủ truơng của Đảng trong việc xây dựng nhà nuớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Giám sát là một chức năng của Quốc hội. Vì thế đổi mới hoạt động giám sát cần đuợc đặt trong tiến trình đổi mói tổ chức và hoạt động của Quốc hội. Hoạt động giám sát của Quốc hội nhằm hoàn thiện chính sách pháp luật do đó cần năng cao chất luợng của hoạt động giám sát bằng cách các kiến nghị, đề xuất sau giám sát cần đuợc nâng lên thành các chính sách để Quốc hội tiến hành xem xét, có giải pháp cụ thể. Quốc hội giám sát tất cả các cơ quan do Quốc hội thành lập, cá nhân do quốc hội bầu hoặc phê chuẩn, tổ chức kinh tế, lực luợng vũ trang, chính quyền địa phuơng theo quy định của Hiến pháp. Tuy nhiên, để giảm gánh nặng và chồng chéo lẫn nhau cho Quốc hội thì Quốc hội chỉ giám sát các cơ quan nhà nuớc ở trung uơng.

3.2.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội

Hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội phải thực hiện đúng theo quy định của Hiến pháp, trình tụ, thủ tục của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội. Thực hiện theo chủ truơng, đuờng lối, chính sách của Đảng góp phần bảo vệ tính tối cao của Hiến pháp, đảm bảo cho các đạo luật thi hành nghiêm chỉnh và góp phần đảm bảo tính thống nhất của quyền lực nhà nước, kiểm soát quyền lực, hạn chế sự quá lạm dụng trong thực hiện quyền lực, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Hoạt động giám sát đóng vai trò tích cực trong việc giúp Quốc hội hoàn thiện hệ thống pháp luật và quyết định các vấn đề quan họng của đất nước. Nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội không chỉ là

___________________________________________________Hoạt động giám sát của Quốc hội thiện hệ thống pháp luật - hệ quả của giám sát sẽ làm cho hoạt động thi hành pháp luật, áp dụng pháp luật của các cơ quan hành pháp, cơ quan tu pháp đuợc thuận lợi và minh bạch hóa quá trình hoạt động. Đổi mới nhận thức về vai trò hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội truớc hết là về phía chủ thể thực hiện giám sát về mục đích, đối tuợng, phạm vi, nội dung của hoạt động giám sát, khắc phục tu tuởng nể nang, ngại va chạm, không muốn ảnh huởng đến mối quan hệ “tốt đep” giữa lập pháp, hành pháp và tu pháp; hoặc cho rằng quyền lực giám sát bắt nguồn tù vị trí công tác trong bộ máy nhà nuớc, trong Đảng nên khó đua ra những đề xuất về nội dung giám sát đối với đối tuợng giám sát.

Điều 83 Hiến pháp năm 1992 quy định "Quốc hội thực hiện quyền giảm sát tối cao đổi với toàn bộ hoạt động của nhà nước ” . Mặc dù đã có sự thống nhất chung về đối tuợng chịu sự giám sát là toàn bộ hoạt động của nhả nuớc trong việc thực hiện quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tu pháp nhung đối tuợng cụ thể chịu sự giám sát của quyền giám sát tối cao là cấp nào trong bộ máy nhà nuớc thì cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau, về mặt pháp luật, việc xác định đối tuợng chịu sự giám sát của quyền giám sát tối cao truớc hết phải căn cứ vào Hiến pháp. Theo quy định của Hiến pháp, Quốc hội có vị trí pháp lý là cơ quan quyền lực Nhà nuớc cao nhất, thục hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nuớc. Việc xác định đối tuợng giám sát của quyền giám sát tối cao còn phải xét đến cách thức tổ chức của hệ thống chính trị và nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nuớc. Đặc điểm nổi bật của hệ thống chính trị Việt Nam là do một Đảng lãnh đạo. Việc tổ chức quyền lực trong bộ máy nhà nuớc Việt Nam theo nguyên tắc “quyền lực nhà nước là thống nhẩt, cỏ sự phân công và phổi hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Chỉnh phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội...”. Vì vậy, cần nhận thức thống nhất: quyền giám sát tối cao của Quốc hội có đối tuợng rất rộng bao gồm tất cả các cơ quan, tổ chức và cá nhân từ cấp cao nhất ở trung uơng đến cấp thấp nhất ở địa phuơng. Không một tổ chức, cá nhân nào có thể hạn chế quyền giám sát tối cao của Quốc hội.

Tuy nhiên, xuất phát từ yêu cầu chung của hoạt động giám sát, kiểm tra, thanh tra trong hoạt động nhà nuớc là phải thiết thực, hiệu quả, có tính khả thi và cần phát huy trách

___________________________________________________Hoạt động giám sát của Quốc hội pháp, quyền tư pháp. Vì vậy, khi tổ chức thực hiện quyền giám sát tối cao phải xác định có trọng tâm, trọng điểm, tập trung giám sát các đối tượng là cơ quan và cá nhân do Quốc hội thành lập, bầu hoặc phê chuẩn, tập trung vào những vấn đề bức xức trong xã hội được đông đảo cử tri cả nước quan tâm. Theo đó, đối tượng chịu sự giám sát tối cao của Quốc hội nên xác định bao gồm các cơ quan nhà nước như Chủ tịch nước, ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và những người đứng đầu các cơ quan này và các thành viên Chính phủ. Bởi vì, các cơ quan trên là cơ quan có thẩm quyền hoạch định chính sách, cơ quan ban hành vãn bản quy phạm pháp luật có phạm vi ảnh hưởng trên toàn quốc, ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội và chịu trách nhiệm trước Quốc hội về lĩnh vực phụ trách trên phạm vi cả nước theo quy định của Hiển pháp và pháp luật. Hoạt động của các cơ quan và những người đứng đầu các cơ quan đó cần phải đặt dưới sự giám sát của Quốc hội như đã phân tích ở trên là phù hợp với tính chất giám sát tối cao và có tính khả thi. Trong trường họp cần thiết, các chủ thể giám sát vẫn có thể tiến hành xem xét hoạt động cụ thể của ngành, lĩnh vực thông qua hoạt động của các cơ quan, tổ chức ở địa phương, nhưng các cơ quan tổ chức đó không phải là đối tượng chịu sự giám sát trực tiếp, cần thống nhất nhận thức để phân biệt rõ hoạt động giám sát với hoạt động khảo sát nắm tình hình, thu thập thông tin phục vụ cho hoạt động giám sát.

Ngoài ra, theo quy định của Hiến pháp, quyền giám sát tối cao của Quốc hội được phân định cho các cơ quan của Quốc hội như Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các ủy ban của Quốc hội, đại biểu Quốc hội. Do đó, cần thống nhất nhận thức đó là, không có sự phân cấp trong việc thực hiện quyền giám sát của Quốc hội. Bởi lẽ, hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội là hoạt động do Hiến pháp quy định nhằm thực hiện chức năng đại diện. Hiến pháp không cho phép Quốc hội ủy quyền giám sát cho bất kỳ cơ quan nào mà quyền giám sát đó phải do Quốc hội thực hiện theo quy định của pháp luật giám sát, tuân theo một quy trình giám sát chặt chẽ. Việc ra đời của Luật hoạt động giám sát năm 2003 chính là nhằm cụ thể hóa chức năng giám sát của Uỷ ban thường vụ Quốc hôi, Hội đồng dân tộc, các ủy ban của Quốc hội, đại biểu Quốc hội đã được ghi nhận trong Hiến pháp theo một trật tự giám sát và quy trình chặt chẽ, trong đó các hoạt động giám sát của các cơ cấu trên góp phần bảo đảm hiệu quả của hoạt động giám sát của Quốc hội. Hơn thế nữa, hoạt động

___________________________________________________Hoạt động giám sát của Quốc hội thường xuyên, liên tục và không bị ngắt quãng trong việc thực hiện hoạt động giám sát của

Quốc hội càng không có cơ sở để phân biệt hoạt động giám sát của Quốc hội thành trong kỳ họp và giữa hai kỳ họp.

Xem xét báo cáo công tác là một ứong những phương thức giám sát quan họng nhất để Quốc hội đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, cá nhân do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn. Để nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu lực, hiệu quả của hoạt động xem xét báo cáo theo quy định của pháp luật thì hoạt động giám sát bằng phương thức xem xét báo cáo cần được cải tiến theo hướng: cần xác định cụ thể những báo cáo phải trình ra Quốc hội và bảo đảm các báo cáo đó phải được cơ quan của Quốc hội thẩm tra. Cải tiến chế độ cung cấp thông tin và bảo đảm độ tin cậy của các thông tin được cung cấp để phục vụ các cơ quan

Một phần của tài liệu Hoạt động giám sát của quốc hội (Trang 53 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w