Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm là một trong những hoạt động giám sát của Quốc hội. Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn. Theo quy định tại khoản 7 Điều 84 Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2002), và được
17 Trương Thị Hồng Hà, Hoàn thiện cơ chế pháp lý, đảm bảo chức năng giám sát của Quốc hội, NXB Chính trị quốc
gia, năm 2009,
tr. 158
Hoạt động giám sát cửa Quốc hội
nhắc lại trong Luật Tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007), khoản 7 Điều 2, những nguời đuợc Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn gồm: Chủ tịch nuớc, Phó Chủ tịch nuớc, Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội, các ủy viên ủy ban thuờng vụ Quốc hội, Thủ tuớng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện truởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Việc bỏ phiếu tín nhiệm những nguời giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn nhằm xem xét năng lực làm việc, tinh thần trách nhiệm của những nguời đó với công việc được giao. Từ đó, tạo cơ sở cho Quốc hội xem xét miễn nhiệm, bãi nhiệm hoặc phê chuẩn miễn nhiệm, cách chức cá nhân đó. “Bỏ phiếu tín nhiệm là một hình thức pháp lý đặc biệt, có liên quan đển sinh mệnh chỉnh trị của những người giữ chức vụ đặc biệt trong bộ máy nhà nước do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn nên phải tuân theo một quy định chặt chẽ'. Bỏ phiếu tín nhiệm là quy định mới trong Hiến pháp sửa đổi, bổ sung, tuy nhiên từ khi có ra đời cho đến nay điều luật này chỉ là trên lý thuyết chua một lần được thực hiện trong thực tế. Điều 13 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội 2003 quy định: "ủy ban thường vụ Quốc hội tự mình hoặc khi có kiến nghị của ử nhất hai mưoi phần trăm (20%) tổng sổ đại biểu Quốc hội hoặc kiến nghị của Hội đồng dân tộc, ủy ban cùa Quốc hội trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm đổi với những người giữ chức vụ do quốc hội bầu hoặc phê chuẩn" thì Quốc hội mới tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm.17
Gần đây, trong phiên họp của ủy ban thường vụ Quốc hội đã đưa ra đề xuất hàng năm sẽ tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm đối với những chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn. Tuy nhiên, theo nhiều ý kiến nhận xét thì bỏ phiếu tín nhiệm đối với những chức danh do Quốc hội bầu và phê chuẩn là rất khó thực hiện. Vì muốn tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm thì Quốc hội sẽ phải tiến hành một khối lượng công việc rất lớn, mất nhiều thời gian mà hiệu quả chưa chắc đã cao. Vì vậy, bỏ phiếu tín nhiệm là một quy định rất khó để thực hiện trong thực tiễn.
3.1.4 Đổi vói việc thành lập Uỷ ban lâm thòi
Việc thành lập ủy ban lâm thời của Quốc hội nhằm giúp Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao một số vấn đề hoặc thẩm tra dự án luật, ủy ban lâm thời của Quốc hội được thành lập do ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định hoặc theo đề nghị của Chủ tịch nước,
Hoạt động giám sát cửa Quốc hội
Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc hội hoặc đại biểu Quốc hội trình Quốc hội thành lập. ủy ban lâm thời giúp Quốc hội thực hiện tối đa quyền hạn của mình. Tuy nhiên, ủy ban lâm thời của Quốc hội hoạt động chưa thật sự hiệu quả do chưa được quy định cụ thể, rõ ràng trong Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội 2003. Trong luật mới quy định khả năng áp dụng về mặt chủ quan do Quốc hội quyết định khi xét thấy cần thiết. Đó mới chỉ là những quy định về căn cứ thành lập ủy ban lâm thời và một số quy định về trình tự, thủ tục xem xét kết quả giám sát. Còn thực chất của vấn đề là Quốc hội sử dụng các phương pháp điều tra như thế nào thì chưa được quy định trong luật. Hơn thế nữa, ủy ban lâm thời của Quốc hội thực hiện có thể phục vụ rất nhiều lĩnh vực hoạt động của Quốc hội, trong đó, giám sát chỉ là một phần hoạt động. Cho nên, sẽ gây ra hiện tượng tùy tiện trong việc áp dụng nếu ủy ban lâm thời được thành lập. Do đó, cần tính đến phương pháp tiến hành hoạt động điều tra như: nghe báo cáo của đối tượng chịu sự giám sát và các cơ quan, cá nhân, tổ chức có liên quan, thẩm tra báo cáo, phỏng vấn bí mật những người được cho rằng đang nắm nguồn tin quan trọng, cử cán bộ đi thu thập thông tin cần thiết, phối hợp với các chuyên gia có chuyên môn, nghiệp vụ để phân tích, đánh giá thông tin thu được. Ngoài ra, cần dự liệu cả thời gian kết thúc hoạt động của ủy ban lâm thời căn cứ vào tính chất vụ việc, cần tập trung giám sát nhanh chóng, kịp thời, tránh kéo dài hoạt động của ủy ban lâm thời. Vì nếu không ủy ban lâm thời sẽ mất di tính chất được thành lập để giải quyết vụ việc cụ thể.
3.1.5 Hoạt động xem xét báo cáo
Hoạt động xem xét báo cáo công tác của Quốc hội, Chủ tịch nước, ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao là hoạt động giám sát của Quốc hội. Thông qua việc nghe báo cáo, thảo luận, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động của các cơ quan nhà nước, Quốc hội nắm được những thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời và toàn diện về các mặt hoạt động của các cơ quan nhà nước cũng như tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Với những thông tin có được do các cơ quan nhà nước báo cáo và thông qua việc xem xét, thảo luận, phân tích báo cáo, Quốc hội có cơ sở để nhận định, đánh giá về tình hình thi hành Hiến pháp, giám sát việc thực hiện
___________________________________________________Hoạt động giám sát của Quốc hội hội. Qua báo cáo của các cơ quan nhà nước để thấy được những mặt đạt được và những mặt còn hạn chế để có hướng giải quyết đúng đắn, nhằm năng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước. So với các hình thức giám sát khác, hình thức xem xét báo cáo là hình thức được Quốc hội thực hiện một cách thường xuyên, đều đặn và có hiệu quả nhất. Tuy nhiên, cơ chế pháp lý đảm bảo chức năng giám sát của Quốc hội chưa vận hành một cách có hiệu quả bởi hình thức xem xét báo cáo vẫn còn thể hiện nhiều bất cập, mang tính hình thức là chủ yếu. Theo quy định của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội 2003 thì hoạt động xem xét báo cáo của Quốc hội dựa trên cơ sở thẩm tra báo cáo của Hội đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc hội. Thông qua hoạt động thẩm tra, các báo cáo công tác của đối tượng chịu sự giám sát của Quốc hội được đánh giá mức độ chính xác, trung thực và khách quan. Hoạt động thẩm tra báo cáo thời gian qua đã thể hiện bất cập, như các báo cáo thẩm tra không phát hiện được nhiều điểm bất cập, mâu thuẫn trong thực tiễn hoạt động, thường là đồng tình với các bản báo cáo. Các báo cáo thẩm tra với bản chất là phản biện mang tính xây dựng, hợp tác rất ít. Bên cạnh đó, số lượng các thành viên của ủy ban thường được cơ cấu từ các đại biểu công tác tại các cơ quan hành chính địa phương nên khi thẩm tra báo cáo thường ít nhận được các ý kiến đóng góp của các đại biểu này. Ngoài ra, phương pháp thẩm tra báo cáo, phương pháp thảo luận, tranh luận về các vấn đề trong báo cáo chưa được Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội và đại biểu Quốc hội sử dụng hợp lý. Phương pháp tranh luận thời gian gần đây mới được Quốc hội sử dụng trong các phiên chất vấn chứ chưa được sử dụng nhiều trong hoạt động xét báo cáo. Hơn thế nữa, phương pháp tranh luận cũng chưa được quy định trong Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội 2003. trong khi đó, Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội 2003 mới chỉ đề cập tới phương pháp thảo luận. Trên thực tế, thảo luận là phương pháp giám sát được đánh giá mức độ dân chủ thấp hơn tranh luận và phương pháp thảo luận trong hoạt động xét báo cáo của Quốc hội được thực hiện còn mang tính hình thức. Do đó, nếu phương pháp tranh luận được sử dụng trong hình thức xét báo cáo thì hiệu quả của hoạt động giám sát của Quốc hội sẽ có chất lượng hơn đồng thời dân chủ và khách quan hơn.
3.1.6 Hoạt động bảo vệ Hiến pháp
___________________________________________________Hoạt động giám sát của Quốc hội các cơ quan nhà nước. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam cũng là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Từ những đặc điểm trên Quốc hội là cơ quan duy nhất được quy định trong Hiến pháp có quyền giám sát tính hợp hiến và họp pháp của các cơ quan nhà nước trong việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Hoạt động giám sát của Quốc hội đối với việc thi hành Hiến pháp (tính hợp hiến trong hoạt động xây dựng pháp luật và hoạt động giám sát, kiểm tra việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật) ngày càng được coi họng. Tính hợp hiến đã trở thành tiêu chí quan họng hàng đầu phải xem xét khi tiến hành thẩm định, thẩm tra, xem xét, thông qua các dự án luật, pháp lệnh, và các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật khác. Trong những năm gần đây, hoạt động giám sát của Quốc hội được hiển khai tích cực, có sự đổi mới cả về nội dung và hình thức giám sát. “Công tác giám sát của Quốc hội cũng đã có những đổi mới nhất định như tiến hành nghe các báo cáo hoạt động của các cơ quan nhà nước ở trung ương; cử đoàn đi kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật ở địa phương”. Quốc hội đã tập trung giám sát việc thi hành Hiến pháp, pháp luật, hoạt động giám sát tại các kỳ họp của Quốc hội đã được đổi mới với các nội dung giám sát ngày càng phong phú và được tiến hành công khai, dân chủ và mang lại những kết quả thiết thực. Quốc hội cũng đã ban hành nghị quyết về chương trình giám sát hàng năm. Đặc biệt, Quốc hội đã nghe các báo cáo giám sát chuyên đề do ủy ban thường vụ Quốc hội tiến hành về các vấn đề gây bức xúc như: chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư, xây dựng cơ bản,... Các nội dung giám sát chuyên đề tại các kỳ họp của Quốc hội nhìn chung đã được tiến hành nghiêm túc, các cơ quan chịu sự giám sát đã đề cao trách nhiệm và có nhận thức ngày một đúng hơn về hoạt động giám sát của Quốc hội. Kết quả giám sát chuyên đề bước đầu đã tạo ra những bước chuyển biến tích cực trong các lĩnh vực và nội dung giám sát. Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XI lần đầu tiên đã tiến hành nghe, thảo luận báo cáo về việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao từ đầu nhiệm kỳ khóa XI đến tháng 9/2005, trong đó có nội dung bảo đảm tính họp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống pháp luật. Quốc hội cũng đã ban hành nghị quyết về kết quả giám sát việc ban hành vãn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan này. Bên cạnh những mặt đạt được trong việc bảo vệ tính hợp hiến, hợp pháp các vãn bản quy phạm pháp luật của các cơ
18 http://www.na. gov.vii/60namqhvĩi/www.na.gov.vn/60namqhvĩi/cacbaiviet/HT-Luong%20Minh%20Tuan.html [truy
cập ngày
01/3/2012]
___________________________________________________Hoạt động giám sát cửa Quốc hội quan nhà nước, vẫn còn những bất cập và tồn tại xoay quanh vấn đề bảo vệ Hiến pháp. Hiến pháp nước ta vẫn chưa có hiệu lực áp dụng trực tiếp, những quy định trong Hiến pháp còn rất chung chung, chưa rõ ràng. Có những quy định không xác định được đâu là nội dung được Hiến pháp bảo vệ, đâu là nội dung được các vãn bản quy phạm pháp luật khác bảo vệ. Quốc hội là cơ quan vừa có quyền lập hiến, lập pháp vừa là cơ quan giám sát việc một luật có phù họp với hiến pháp hay không?. Đây là điểm bất cập điển hình nhất vì luật là do Quốc hội ban hành nếu không phù hợp với Hiến pháp thì Quốc hội sẽ không thi hành còn nếu đã đưa ra thi hành thì luật đó đã phù hợp với Hiến pháp. Quốc hội là cơ quan quan họng cấu thành bộ máy nhà nước. Vì vậy, Quốc hội phải tự mình tuân thủ Hiển pháp. Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay “cũng chưa có một cơ chế nào để giám sát chính hoạt động của Quốc hội và giám sát tính hợp hiến của các đạo luật, nghị quyết do Quốc hội ban hành... Hĩnh thức kiến nghị thông qua hoạt động giám sát của các cơ quan của Quốc hội chưa thật sự đem lại hiệu quả. Ngoài ra, ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội với thẩm quyền giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh nhưng hên thực tế chưa thấy ủy ban thường vụ Quốc hội sử dụng quyền này như trong quy định của luật.18
Hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội trong những năm trở lại đây đã đạt được những bước chuyển biến khá tốt. Thể hiện được vai trò, vị trí là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nhân dân, được nhân dân bầu ra nhằm phục vụ cho lợi ích của nhân dân. Tuy nhiên, vẫn không tránh khỏi những sai lầm, thiếu sót trong việc quản lý nhà nước nói chung, trong hoạt động giám sát tối cao nói riêng. Đòi hỏi, Quốc hội phải nhanh chóng, kịp thời khắc phục những khuyết điểm, phát huy những ưu điểm để đất nước ngày càng phát triển.
3.2 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI
3.2.1 Phuong hướng hoàn thiện hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội
Hoạt động giám sát của Quốc hội trong thời gian gần đây luôn được quan tâm. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định "... tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội. hoàn thiện cơ chế bầu cử nhằm năng cao chất lượng đại biểu Quốc
Hoạt động giám sát cửa Quốc hội
hội; tăng hợp lý sổ đại biểu chuyên trách; phát huy tốt hom nữa vai trò của đại biểu Quốc hội. Tổ chức lại một số ủy ban của Quốc hội; năng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc hội. Đổi mới hom nữa quy trình xây dựng luật, giảm mạnh việc ban hành pháp lệnh. Thực hiện tốt hom nhiệm vụ quyết định các vẩn đề quan trọng của dẩt nước và chức năng giám sát tối cao”. Ngoài ra, Bộ chính tri cũng đã xác định “Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của hoạt động giám sát, tích cực hoàn thiện cơ sở pháp lý, đổi mới phương thức giảm sát và tăng cường sự lãnh đạo sát sao của ủy ban thường vụ Quốc hội là những yểu tổ rất quan trọng góp phần năng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giảm sát của Quốc hội”. Từ đó, việc năng cao hiệu quả hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội là nội dung quan trọng trong quá trình đổi mới về tổ chức và hoạt động của Quốc hội theo chủ truơng của Đảng trong việc xây dựng nhà nuớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Giám sát là một chức năng của Quốc hội. Vì thế đổi