Giải quyết tranh chấp liên quan đến lao động trẻ em

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ trẻ em trong lĩnh vực lao động (Trang 25 - 27)

5. Kết cấu của đề tài

1.6.7.2. Giải quyết tranh chấp liên quan đến lao động trẻ em

Việc giải quyết tranh chấp lao động (gồm những tranh chấp về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác, về thực hiện họp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và trong quá trình học nghề) giữa lao động trẻ em và người sử dụng lao động tuân theo những nguyên tắc, trình tự chung như việc giải quyết các tranh chấp lao động đối với người lao động khác được quy định tại Chương xrv Bộ luật Lao động 1994 và Bộ luật Tố tụng dân sự 2004.

Để bảo vệ quyền lợi cho lao động trẻ em pháp luật quy định trẻ em chưa đủ 15 tuổi thực hiện quyền, nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng thông qua người đại diện. Người lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có thể tự mình tham gia

tố tụng nhưng khi cần thiết Tòa án triệu tập người đại diện của họ tham gia tố tụng (Điều 57 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004).

Thông qua người đại diện,trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động, lao động trẻ em có quyền và nghĩa vụ như những lao động khác theo quy định tại Điều 160 của Bộ luật lao động 1994, có quyền khởi kiện vụ án lao động để yêu cầu Tòa án bảo vệ quền và lợi ích hợp pháp của mình, có quyền rút đơn kiện, thay đổi nội dung đơn kiện, có quyền hòa giải, có các quyền và nghĩa vụ trong quá trình tham gia tố tụng theo qui định của Bộ luật tố tụng dân sự.

32Xemhttp://www.molỉsa.gov. vn/Default.aspx?tabid=67&g=posts&t=144, [truy cập ngày 12/3/2011]

CHƯƠNG2

TÌNH HÌNH THựC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ trẻ em trong lĩnh vực lao động (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w