- Sơ đồ điện là hình biểu diễn qui ước của một mạch điện, mạch điện hoặc hệ thống điện.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện
(10’) )
II. Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện. sơ đồ điện.
- GV: Cho hs nghiên cứu bảng 55.1 sgk, sau đó yêu cầu các nhóm hs phân loại và vẽ kí hiệu theo các nhóm kí hiệu:
- Nhóm kí hiệu nguồn điện. - Nhóm kí hiệu dây dẫn điện. - Nhóm kí hiệu các thiết bị điện. - Nhóm kí hiệu đồ dùng điện. - HS: Phân loại và vẽ kí hiệu điện.
*Hoạt động 3: Phân loại sơ đồ điện. - GV: Yêu cầu hs nêu đặc điểm và chức năng của sơ đồ nguyên lí
- HS: Đọc sgk nêu
(13’) 3. Phân loại sơ đồ điện.
a) Sơ đồ nguyên lí.
- Đặc điểm: Chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện.
- Công dụng: Để tìm hiểu nguyên lí làm việc của mạch điện.
- GV: Yêu cầu hs nêu đặc điểm và chức năng của sơ đồ lắp đặt
- HS: Đọc sgk nêu
b) Sơ đồ lắp đặt.
- Đặc điểm: Biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử
- Công dụng: Dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa, mạch điện.
- GV: Yêu cầu hs làm bài tập (c) trong sgk
- HS: Cá nhân hoàn thành bài tập.
c) a) sơ đồ nguyên lí b) sơ đồ lắp đặt c) sơ đồ nguyên lí d) sơ đồ lắp đặt 4. Củng cố (5’) - Sơ đồ điện là gì?
- Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện. - Phân loại sơ đồ điện.
5. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong sgk - Đọc trước bài “thiết kế mạch điện”. Ngày giảng.
Lớp 8A:…/…/ 2014
Tiết 50
I. Mục tiêu1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Hiểu được các bước thiết kế mạch điện
2. Kĩ năng
- Thiết kế được mạch điện chiếu sáng đơn giản.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, kiên trì và yêu thích khoa học,
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn mầu
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học1. Ổn định tổ chức (1’) 1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp 8A:……/……. Vắng:………
2. Kiểm tra (5’)
- CH: + Sơ đồ điện là gì? Phân loại sơ đồ điện.
- ĐA: + Sơ đồ điện là hình biểu diễn qui ước của một mạch điện, mạch điện hoặc hệ thống điện.
+ Phân loại sơ đồ điện: Sơ đồ nguyên lí, Sơ đồ lắp đặt.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thiết kế mạch điện.
- GV: Trước khi lắp đặt mạch điện ta phải làm những gì?
- HS: Đứng tại chỗ trả lời
- GV: Thiết kế mạch điện để làm gì? - HS: Đứng tại chỗ trả lời
- GV: Đưa ra 4 nội dung
*Hoạt động 2: Tìm hiểu trình tự thiết kế mạch điện
- GV: Hướng dẫn học sinh thiết kế mạch điện theo trình tự sau:
*Bước 1: Xác định mạch điện dùng để làm gì?
* Bước 2: Đưa ra các phương án thiết kế và lựa chọn phương án thích hợp. * Bước 3: Chọn thiết bị và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện
* bước 4: Lắp thủ và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng mục đích thiết kế không?
*Hoạt động nhóm
(10’)
(22’)
1. Thiết kế mạch điện là gì?
- Xác định được nhu cầu sử dụng mạch điện
- Đưa ra các phương án thiết kế, lựa chọn thích hợp
- Xác định những phần tử cần thiết để lắp đặt mạch điện
- Lắp thử và kiểm tra mạch điện
2. Trình tự thiết kế mạch điện:
(Sơ đồ hình 58.1)
*Bước 1: Xác định mạch điện dùng để làm gì?
* Bước 2: Đưa ra các phương án thiết kế và lựa chọn phương án thích hợp. * Bước 3: Chọn thiết bị và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện
* bước 4: Lắp thủ và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng mục đích thiết kế không?
3. Ví dụ:
Bước 1: Làm việc chung
- GV: Chia lớp làm 4 nhóm thực hiện ví dụ.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
8'
Bạn Nam cần lắp đặt một mạch điện dùng 2 bóng đèn sợi đốt được điều khiển đóng - cắt riêng biệt để chiếu sáng bàn học và giữa phòng(Nam đưa
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
- HS: Cử đại diện nhóm, thư ký nhóm. - HS: Thảo luận
Bước 3: Thảo luận tổng kết trước lớp - HS: trưng bảng nhóm lên bảng
- GV: Gọi đại diện nhóm nhận xét chéo nhau và bổ sung kiến thức
Bước 4: GV chuẩn kiến thức, cho điểm nhóm
ra 4 phương án qua sơ đồ nguyên lí hình 58.1/SGK). Em hãy giúp ban nam chọn một sơ đồ đúng theo yêu cầu thiết kế đã đề ra.
4. Củng cố (5’)
- Đọc phần ghi nhớ SGK