Bể hiếu khắ (4) và bể lắng (5) và (6) Bể hiếu khắ (2),(3)
Nước sau xử lý ựi ra bãi lọc Wetland Bơm sinh khối một phần trở lại bể aeroten, một phần thải Trạm ựiều hành
Hình 3.5. Mô hình mặt bằng hệ thống xử lý hiếu khắ
Kắch thước các bể và khu xử lý như sau: i. Kắch thước các bể.
o Bể thu gom (1) 1,8 m3
o Bể hiếu khắ (2) và (3) là từ 1 bể chung có ngăn chia ra 2 bể ựều nhau. Mỗi bể có thể tắch 3,39 m3
o Bể hiếu khắ (4) có thể tắch 2,61 m3 o Bể lắng 5 có thể tắch:1,3 m3 o Bể lắng 6 có thể tắch:1,3 m3
Vtổng 3 bể hiếu khắ = 6,78 + 2,61 = 9,39 m3 ≈ 9,4 m3.
Có thể thấy việc xây dựng 3 bể hiếu khắ với tổng thể tắch là 9,4 m3 có thể ựáp ứng ựược yêu cầu theo việc tắnh toán theo lý thuyết
Vtổng 2 bể lắng = 2,61m3 ≈ 2,6m3. V tổng chung = 12m3. ii. Kắch thước khu tiền xử lý dài 13m, rộng 8,5m ii. Kắch thước khu tiền xử lý dài 13m, rộng 8,5m
Quy trình vận hành
Phần xử lý hiếu khắ gồm 5 bể: 3 bể hiếu khắ có tổng thể tắch 9,4m3 và 2 bể lắng có tổng thể tắch là 2,6m3. Như vậy tổng thể tắch các bể là 12m3. Thời gian lưu thủy lực theo lý thuyết với lưu lượng xử lý 20m3/ ngày, ựối với bể hiếu khắ là 11,28h với
Nước thải từ 2 xưởng chế biến ựược dẫn về bể lắng qua rổ lọc inox ựể loại các chất rắn thô.
Nước từ bể lắng này ựược bơm lên miệng bể hiếu khắ 2 và chảy xuống ựáy bể hiếu khắ 3, sau ựó chảy vào bể hiếu khắ 4.
Nước từ bể hiếu khắ 4 chảy tràn sang miệng bể lắng 5 Nước từ bể lắng 5 chảy qua ựáy bể lắng 6
Từ miệng bể lắng 6 nước ựược chảy tràn ựến bãi lọc wetland
Bơm hút bùn ựáy bể lắng 6 sẽ hút sinh khối trẻ của bể lắng 6 bổ sung lại cho bể hiếu khắ 2.
Bơm hút bùn ựáy bể lắng 5 sẽ hút sinh khối già của bể lắng 5 ựưa lên rổ lọc inox ựể thu gom và thải ra ngoài theo chất thải rắn.
Ớ Thiết kế tự ựộng ựể bảo ựảm xử lý lưu lượng 20m3/ngày
- Thời gian lưu thủy lực bể hiếu khắ: 11,28h - Thời gian lưu thủy lực bể lắng: 3,12h Phương thức vận hành
Van phao ựặt tại bể thu gom 1 ựiều khiển tự ựộng, khi bể bị cạn sẽ không bơm nước thải ựược từ bể 1 sang bể 2 nhằm bảo vệ bơm. Ngoài ra ựiều tiết lượng nước thải ựưa vào bể hiếu khắ ựược quy ựịnh theo giờ bơm ựể bảo ựảm lượng nước vào theo yêu cầu.
Máy sục khắ ựược sục liên tục 24/24.
Bơm hồi lưu bùn ựược hoạt ựộng theo một số giờ nhất ựịnh trong ngày tùy thuộc vào thực tế sinh khối tại bể.
Nước sau xử lý ựược chảy sang bãi lọc trồng cây ngập nước phụ thuộc vào van ựiều tiết.
Hình 3.6. Hệ thống hiếu khắ ựược xây dựng thực tế.
3.1.4.3. Công trình xử lý nước thải bằng hệ thống bãi lọc trồng cây
Hình 3.7. Sơ ựồ khối hệ thống bãi lọc trồng cây thực tế tại AQUAPEXCO II
Bể 1: Bể ựiều mức sử dụng van phao,
Bể 2: Chứa van ựường ống dẫn tới bãi lọc dòng chảy thẳng ựứng,
Bể 3: Chứa 2 bơm cấp nước cho hai bãi lọc thẳng ựứng, mỗi bơm ựược ựiều khiển bằng hẹn giờ bơm và công tắc tắt khi hết nước.
Bể 4: Cấp nước cho hai bãi lọc dòng chảy ngang qua ống xi phông có lưu lượng kế. Mực nước theo bể B-1.
Bãi lọc dòngchảy ngang 2 (N-2) Trồng sậy
Bãi lọc dòng chảy ngang 1 (N-1) Trồng cói Bãi lọc dòng chảy ựứng 2 (D-1) Trồng cói Bãi lọc dòng chảy ựứng 1 (D-2) Trồng sậy B-3 B-4 B-1 B-2
Ớ Bãi lọc dòng chảy ựứng (VF-CW)
Bãi lọc dòng chảy thẳng ựứng giống như một tầng lọc sinh học ựược trồng các loại cây ưa nước. Nước thải ựược bơm gián ựoạn theo chu kỳ với tốc ựộ cao vào bãi lọc nhằm hạn chế hiện tượng ựóng mảng gây tắc bề mặt. Nước thải chảy qua bề mặt chất nền hình thành nên màng vi sinh vật trên bề mặt các hạt rắn. Sự phát triển của thực vật cùng tạo nên hệ thống rễ xen phủ ựều toàn bề mặt và quần thể vi sinh vật của nó. Chắnh vi sinh vật và thực vật ựóng vai trò là tác nhân xử lý ô nhiễm và tạo nên lớp lọc hiệu quả với chất hữu cơ và cặn lơ lửng. Như vậy VF-CW cũng như HF-CW sau khi xây dựng ựều cần có thời gian ban ựầu ựề phát triển tới trạng thái trưởng thành, trước khi ựem lại hiệu quả xử lý ổn ựịnh và tốt nhất (Lê Tuấn Anh, 2013).
Hình 3.8. Mặt cắt dọc VF - CW tại AQUAPEXCO II (Lê Tuấn Anh, 2013)
Về nguyên tắc cấu tạo bãi lọc bao gồm hệ thống cấp nước thải bên trên, hệ thống thu nước thải phắa dưới. Chất nền là các lớp ựá sỏi có kắch thước khác nhau. * Kắch thước của bãi lọc ựược thiết kế theo Kickuth (Papadimitriou C.A, 2010)
A
h=
Qd(lnCi−lnCe)KBOD