GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MINH HỌA TRONG CHƢƠNG TRÌNH

Một phần của tài liệu thiết kế giáo án điện tử vật lý 11 nâng cao sử dụng phần mềm violet (Trang 49)

CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ 11 NÂNG CAO SỬ DỤNG PHẦN MÊM VIOLET

(Nội dung trong phần này được trình bày theo cấu trúc tài liệu Sách giáo khoa Vật lý 11NC[13], Sách giáo viên Vật lý 11NC[14])

2.1.Giáo án điện tử bài 26: “TỪ TRƢỜNG” – Chƣơng IV. TỪ TRƢỜNG

Tên bài giảng: “TỪ TRƢỜNG” I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nêu đƣợc khái niệm tƣơng tác từ, từ trƣờng, tính chất cơ bản của từ trƣờng.

- Trình bày đƣợc khái niệm cảm ứng từ (phƣơng và chiều), đƣờng sức từ, từ phổ, những tính chất của đƣờng sức từ.

- Trả lời đƣợc câu hỏi từ trƣờng đều là gì và nêu đƣợc một ví dụ về từ trƣờng đều.

2. Kĩ năng:

- Vẽ đƣợc các đƣờng sức từ biểu diễn từ trƣờng của thanh nam châm thẳng, nam châm hình chữ U.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét và tiến hành thí nghiệm.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

- Bài giảng Violet.

- Một số bài tập ứng dụng để học sinh làm trên lớp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học Lƣu bảng

Tính chất của nam châm nhƣ thế nào? Tính chất tạo bởi từ trƣờng của nam châm đó ra sao? Và có những dạng nào có thể tạo ra từ trƣờng?

Kiến thức cần đạt.

Giới thiệu về các cực của nam châm. Nam châm có 2 cực: cực Bắc (N), cực Nam (S). Số cực của nam châm luôn là số chẵn.

Tƣơng tác giữa hai điện tích với nhau đƣợc gọi là tƣơng tác điện. Vậy tƣơng tác giữa hai nam châm với nhau đƣợc gọi là tƣơng tác gì? Cùng tìm hiểu qua phần b.

Ghi tựa bài mới.

Lắng nghe.

Ghi chép: Nam châm có 2 cực: cực Bắc (N), cực Nam (S). Số cực của nam châm luôn là số chẵn.

Ghi đề mục.

1. Tƣơng tác từ

a. Các cực của nam châm

b. Thí nghiệm về tƣơng tác từ Thí nghiệm 1: Tƣơng tác giữa nam châm với nam châm

Hiện tƣợng gì xảy ra khi đƣa 2 cực của nam châm lại gần nhau?

Tiến hành thí nghiệm.

Khi đƣa 2 nam châm lại gần nhau nếu:

 Hai cực cùng tên thì chúng đẩy nhau.

 Hai cực khác tên thì chúng hút nhau.

Giới thiệu vào thí nghiệm.

Khi cho dòng điện chạy qua sợ dây dẫn thì hiện tƣợng gì xảy ra?

Tiến hành thí nghiệm.

Rút ra nhận xét: Dòng điện tác dụng lên nam châm -> dòng điện đóng vai trò nhƣ một nam châm.

Dòng điện có tác dụng lên dòng điện không?

Hiện tƣợng gì xảy ra khi cho dòng điện chạy qua hai sợi dây dẫn là cùng chiều (ngƣợc

Dự đoán hiện tƣợng.

Quan sát.

Ghi nội dungKhi đƣa 2 nam châm lại gần nhau nếu:  Hai cực cùng tên thì chúng đẩy nhau.  Hai cực khác tên thì chúng hút nhau. Lắng nghe. Dự đoán. Quan sát hiện tƣợng xảy ra đối với kim nam châm.

Ghi chép: Dòng điện tác dụng lên nam châm -> dòng điện đóng vai trò nhƣ một nam châm. Đọc phần thí

nghiệm 3.

Dự đoán.

Thí nghiệm 2: Thí nghiệm Ơxtet

Thí nghiêm 3: Tƣơng tác giữa dòng điện với dòng điện

Tiến hành thí nghiệm. Rút ra nhận xét:  Hai dòng điện cùng chiều: hút nhau.  Hai dòng điện ngƣợc chiều: đẩy nhau. Từ các thí nghiệm rút ra kết luận. Môi trƣờng truyền tƣơng tác?

Đƣa ra khái niệm.

Xung quanh dòng điện có từ trƣờng. Nhƣng dòng điện là dòng chuyển dời có hƣớng của các hạt mang điện. Vậy ta sẽ có kết luận đƣợc gì về từ trƣờng của dòng điện?

Rút ra nhận xét: xung quanh điện tích chuyển động có từ trƣờng.

Quan sát hiện tƣợng xảy ra khi cho dòng điện chạy qua hai dây dẫn cùng (ngƣợc) chiều. Lắng nghe, ghi chép:  Hai dòng điện cùng chiều: hút nhau.  Hai dòng điện ngƣợc chiều: đẩy nhau. Ghi chép. Ghi đề mục. Lắng nghe, ghi chép. Từ trƣờng của dòng điện thực chất là từ trƣờng của các hạt mang điện chuyển động tạo thành dòng điện đó.

Lắng nghe, ghi chép: xung quanh điện tích chuyển động có từ trƣờng. 2. Từ trƣờng a. Khái niệm về từ trƣờng b. Điện tích chuyển động và từ trƣờng.

Biểu hiện cụ thể của sự tồn tại từ trƣờng là gì?

Rút ra kết luận: từ trƣờng gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó. Đại lƣợng nào đặt trƣng cho từ trƣờng? Đƣa ra định nghĩa cảm ứng từ (phƣơng và chiều).

Để mô tả cho điện trƣờng ngƣời ta dùng đƣờng sức điện. Tƣơng tự nhƣ vậy, để mô tả cho từ trƣờng ngƣời ta dùng đƣờng sức từ. Định nghĩa và tính chất của nó nhƣ thế nào? Đƣa ra định nghĩa. Muốn xác định chiều của đƣờng sức từ ta làm nhƣ thế nào? Gây ra lực từ tác dụng lên dòng điện hay nam châm đặt trong nó. Lắng nghe, ghi chép: từ trƣờng gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó. Ghi đề mục. Lắng nghe, ghi chép. Lắng nghe, ghi đề mục. Lắng nghe, ghi chép định nghĩa. Dùng kim nam châm thử. c. Tính chất cơ bản của từ trƣờng d. Cảm ứng từ 3. Đƣờng sức từ a. Định nghĩa

Phƣơng của tiếp tuyến tại một điểm trên đƣờng sức từ có mối liên hệ nhƣ thế nào với phƣơng của vector cảm ứng từ tại điểm đó? Chiều của đƣờng sức từ có mối liên hệ nhƣ thế nào với chiều của vector cảm ứng từ? Đƣa ra các tính chất của đƣờng sức từ và các lƣu ý. Các lƣu ý: các đƣờng sức từ không cắt nhau; từ trƣờng là trƣờng xoáy; bên ngoài thanh nam châm, đƣờng sức từ đi ra từ cực N và vào ở cực S.

Để mô tả đƣờng sức từ ta làm thế nào?

Giới thiệu cách để thu từ phổ và hình ảnh về từ phổ của một số nam châm. Ta có thể xem các “đƣờng mạt sắt” trong từ phổ là các đƣờng sức từ đƣợc không? Đặt vấn đề, đƣa ra định nghĩa về từ trƣờng đều.

Phƣơng của tiếp tuyến tại một điểm trên đƣờng sức từ trùng với phƣơng của vector cảm ứng từ tại điểm đó. Chiều của đƣờng sức từ trùng với chiều của vector cảm ứng từ.

Ghi các tính chất của đƣờng sức từ và các lƣu ý.

Ghi đề mục.

Ghi lại cách thu đƣợc từ phổ của một nam châm. Không, vì bản thân các đƣờng mạt sắt là những đƣờng không có hƣớng. Ghi định nghĩa về từ trƣờng đều. b. Các tính chất của đƣờng sức từ c. Từ phổ 4. Từ trƣờng đều

2.2.Giáo án điện tử bài 27: “PHƢƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÕNG ĐIỆN” – Chƣơng IV. TỪ TRƢỜNG DỤNG LÊN DÕNG ĐIỆN” – Chƣơng IV. TỪ TRƢỜNG

Tên bài giảng:

“PHƢƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÕNG ĐIỆN” I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Trình bày đƣợc phƣơng của lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện. - Phát biểu đƣợc quy tắc bàn tay trái.

Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu.

Yêu cầu làm bài tập.

Đọc nội dung.

Làm bài tập

Em có biết?

2. Kĩ năng

- Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định đƣợc phƣơng và chiều của vectơ lực từ tác dụng lên dòng điện.

II. Chuẩn bị 1. Giáo viên

- Bài giảng Violet.

- Một số bài tập ứng dụng để học sinh làm trên lớp.

3. Học sinh:

Ôn lại quy tắc bàn tay trái đã học ở lớp 9.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học Lƣu bảng

Phƣơng và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện nhƣ thế nào?

Nêu mục tiêu của bài học.

Để khảo sát lực từ tác dụng lên dòng điện có phƣơng và chiều nhƣ thế nào ta cùng vào phần nội dung đầu tiên của bài.

Ghi tựa bài mới.

Chú ý để nắm nội dung của bài.

Ghi đề mục.

1.Thí nghiệm xác định lực từ tác dụng lên dòng điện.

Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.

Giới thiệu vào phần 2.

Làm thế nào để có đƣợc lực từ tác dụng lên dòng điện?

Khi cho dòng điện chạy qua khung dây dẫn thì hiện tƣợng gì sẽ xảy ra?

Tiến hành thí nghiệm.

Thay đổi chiều dòng điện hiện tƣợng gì xảy ra?

Tiến hành thí nghiệm. Qua thí nghiệm, lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện có phƣơng nhƣ thế nào? Rút ra nhận xét: phƣơng của lực từ luôn vuông góc với mặt phẳng tạo bởi vecto cảm ứng từ và dòng điện. Lắng nghe. Lắng nghe, ghi đề mục. Đặt đoạn dòng điện trong từ trƣờng. Dự đoán hiện tƣợng. Quan sát hiện tƣợng xảy ra với khung dây.

Dự đoán hiện tƣợng.

Quan sát hiện tƣợng xảy ra với khung dây.

Phƣơng của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện vuông góc với phƣơng của vector cảm ứng từ và dòng điện.

Ghi chép: phƣơng của lực từ luôn vuông góc với mặt phẳng tạo bởi vecto cảm ứng từ và dòng điện.

2.Phƣơng của lực từ tác dụng lên dòng điện

Khi nào phƣơng của lực từ nằm ngang? .

Chiều của lực từ? Nêu quy tắc bàn tay trái.

Trong chƣơng trình Vật lý lớp 9, mặt dù ngƣời ta không có nêu rõ lực từ, cảm ứng từ, dòng điện từng đôi một luôn vuông góc với nhau, nhƣng trong hầu hết các bài tập thì 3 đại lƣợng nay từng đôi một vuông góc nhau, ta áp dụng quy tắt bàn tay trái để xác định phƣơng chiều của lực từ. Lực từ luôn vuông góc với cảm ứng từ và dòng điện rồi, nếu cảm ứng từ và dòng điện không vuông góc với nhau nữa thì ta có thể sử dụng quy tắc bàn tay trái không? Tại sao?

Học sinh tự tìm hiểu.

Phƣơng của lực từ nằm ngang khi mặt phẳng tạo bởi vector cảm ứng từ và dòng điện là thẳng đứng. Lắng nghe.

Lắng nghe, ghi chép.

Vẫn sử dụng đƣợc, vì trong quy tắc nêu, đặt bàn tay trái sao cho cảm ứng từ xuyên qua lòng bàn tay, không phải vuông góc thì nó mới xuyên qua, nó có thể hợp với lòng bàn tay một góc nào đó cũng có thể xuyên qua.

Đọc nội dung.

3.Chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện.

2.3.Giáo án điện tử bài 28: “CẢM ỨNG TỪ. ĐỊNH LUẬT AMPE ” – Chƣơng IV. TỪ TRƢỜNG Chƣơng IV. TỪ TRƢỜNG

Tên bài giảng: “CẢM ỨNG TỪ. ĐỊNH LUẬT AMPE ” I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Phát biểu đƣợc định nghĩa và hiểu đƣợc ý nghĩa của cảm ứng từ. - Nắm và vận dụng đƣợc định luật Ampe.

2. Kĩ năng:

- Trình bày cảm ứng từ.

- Vận dụng định luật Ampe để giải bài tập.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

- Bài giảng Violet.

- Một số bài tập ứng dụng để học sinh làm trên lớp.

2. Học sinh

Ôn tập về cảm ứng từ, lực từ tác dụng lên dòng điện. Yêu cầu học sinh làm

các bài tập.

Làm các bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học Lƣu bảng

Độ lớn của cảm ứng từ nhƣ thế nào? Độ lớn của lực từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Nêu mục tiêu bài học.

Độ lớn cảm ứng từ? Mô tả thí nghiệm. Quan sát các kết quả thí nghiệm từ thí nghiệm 1, 2 và 3. Có nhận xét gì về các thƣơng số trong các bảng số liệu của các thí nghiêm, và trình bày mối liên hệ giữa các đại lƣợng?

Ghi tựa bài mới.

Lắng nghe nhằm nắm đƣợc nội dung của bài.

Ghi đề mục. Quan sát. Quan sát kết quả thí nghiệm, rút ra nhận xét. 1. Cảm ứng từ a. Thí nghiệm

Rút ra nhận xét: với một từ trƣờng nhất định thì thƣơng số . Với B là hệ số tỉ lệ. Trong các thí nghiệm ngƣời ta tiến hành với cùng một từ trƣờng. Nếu ta thay đổi từ trƣờng trong quá trình thí nghiệm, thì thƣơng số

có thay đổi với từng từ trƣờng không?

Ghi chép.

Lắng nghe, ghi đề mục.

b. Nhận xét

Với từng từ trƣờng khác nhau thì thƣơng số

sẽ thay đổi với từng từ trƣờng. B là đại lƣợng đặc trƣng cho từ trƣờng về tác dụng lực từ. Ngƣời ta gọi là độ lớn của cảm ứng từ tại điểm khảo sát. Từ công thức Công thức định luật Ampe về lực từ tác dụng lên dòng điện. Điện trƣờng có nguyên lý chồng chất. Tƣơng tự nhƣ vậy từ trƣờng nó vẫn có nguyên lý chồng chất. Nêu nguyên lý chồng chất từ trƣờng. Ghi chép.

Lắng nghe, ghi lại nội dung định luật Am-pe.

Ghi đề mục.

Lắng nghe, ghi lại nội dung nguyên lý chồng chất từ trƣờng.

2. Định luật Ampe

3. Nguyên lý chồng chất từ trƣờng

2.4.Giáo án điện tử bài 29: “TỪ TRƢỜNG CỦA MỘT SỐ DÕNG ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN ” – Chƣơng IV. TỪ TRƢỜNG

Tên bài giảng: “TỪ TRƢỜNG CỦA MỘT SỐ DÕNG ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN ” I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Trình bày đƣợc:

+Dạng các đƣờng sức từ và quy tắc xác định chiều các đƣờng sức từ của dòng điện thẳng dài, dòng điện tròn.

+Dạng các đƣờng sức từ ở bên trong và bên ngoài một ống dây có dòng điện, quy tắc xác định chiều của các đƣờng sức từ bên trong ống dây.

- Viết đúng công thức tính cảm cảm ứng từ của dòng điện thẳng, dòng điện tròn và công thức xác định chiều các đƣờng cảm ứng từ bên trong ống dây dài mang dòng điện.

2. Kĩ năng

- Áp dụng đƣợc các quy tắc để vẽ đƣợc các đƣờng sức từ biểu diễn từ trƣờng của dòng điện thẳng dài, dòng điện tròn và ống dây có dòng điện chạy qua.

Ví dụ minh họa.

Yêu cầu học sinh làm các bài tập.

Ghi lại nội dung lƣu bảng.

Làm các bài tập.

- Xác định đƣợc độ lớn, phƣơng, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trƣờng gây bởi dòng điện thẳng dài, tại tâm dòng điện tròn và tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.

II. Chuẩn bị 1. Giáo viên

- Bài giảng Violet.

-Một số bài tập ứng dụng để học sinh làm trên lớp.

2. Học sinh

Ôn lại từ trƣờng, cảm ứng từ, đƣờng sức từ.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học Lƣu bảng

Từ trƣờng của các dạng dòng điện nhƣ thế nào? Trình bày mục tiêu của bài học. Đƣa ra định nghĩa về dòng điện thẳng.

Ghi tựa bài mới.

Lắng nghe nhằm nắm nội dung của bài.

Ghi chép định nghĩa về dòng điện thẳng.

1. Từ trƣờng của dòng điện thẳng

Dòng điện thẳng là dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài.

Làm thế nào để biết đƣợc dạng của các đƣờng sức từ? Cùng vào phần a. Mô tả, tiến hành thí nghiệm. Nhận xét gì về dạng của từ phổ tạo bởi dòng điện thẳng? Đặt vấn đề. Từ hình ảnh thu đƣợc về từ phổ, hãy đƣa ra nhận xét về dạng của các đƣờng sức từ? Làm thế nào để xác định đƣợc chiều của các đƣờng sức từ?

Nêu quy tắc bàn tay trái.

Lắng nghe, ghi đề mục.

Quan sát.

Là các đƣờng tròn đồng tâm nằm trên bìa cứng, tâm của các đƣờng tròn là giao điểm giữa dây dẫn và bìa cứng. Lắng nghe. Các đƣờng sức từ của dòng điện thẳng là các đƣờng tròn đồng tâm nằm trên mặt phẳng vuông góc với dòng điện, tâm là giao điểm của mặt phẳng và dây dẫn. Sử dụng kim nam châm thử. Ghi chép quy tắc bàn tay trái. a. Thí nghiệm về từ phổ b. Các đƣờng sức từ Dạng của các đường sức từ

Nêu công thức tính cảm ứng từ.

Dòng điện tròn là dòng điện chạy trong dây dẫn uốn cong thành vòng tròn.

Mô tả thí nghiệm, đƣa ra hình ảnh về từ phổ của dòng điện tròn. Nhận xét về dạng của các đƣờng sức từ. Ghi chép công thức cảm ứng từ. Ghi định nghĩa. Quan sát. Ghi chép dạng của đƣờng sức từ tạo bởi dòng điện tròn. c. Công thức tính cảm ứng từ 2. Từ trƣờng của dòng điện tròn

Dòng điện tròn là dòng điện chạy trong dây dẫn uốn cong thành vòng tròn.

a. Thí nghiệm về từ phổ

b. Các đƣớng sức từ

Nêu quy tắc bàn tay trái. Nêu công thức tính cảm ứng từ. Dạng và chiều từ

Một phần của tài liệu thiết kế giáo án điện tử vật lý 11 nâng cao sử dụng phần mềm violet (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)