Các chức năng khác của Violet

Một phần của tài liệu thiết kế giáo án điện tử vật lý 11 nâng cao sử dụng phần mềm violet (Trang 32)

2. CÁC CHỨC NĂNG CỦA VIOLET

2.3.Các chức năng khác của Violet

2.3.1.Chọn giao diện bài giảng

Vào menu Nội dungChọn giao diện (F8). Cửa sổ chọn giao diện cho bài giảng hiện ra nhƣ sau:

Kéo thanh trƣợt ngang phía dƣới để xem và lựa chọn toàn bộ các giao diện.

Hình 1.40:

Hộp thoại chọn giao diện bài giảng

Giao diện đầu tiên là giao diện trắng. Với giao diện trắng thì các tƣ liệu sẽ đƣợc hiển thị to hơn, tuy nhiên việc theo dõi và thay đổi các mục sẽ khó khăn hơn. Giao diện trắng rất phù hợp khi ngƣời dùng tạo ra một trang tƣ liệu (ví dụ các bài tập) rồi nhúng vào trong các bài giảng đƣợc tạo bởi chƣơng trình khác (nhƣ Powerpoint hay một trình soạn thảo Web chẳng hạn).

Nếu lựa chọn các giao diện khác thì bài giảng sẽ có 2 nút Next, Back ở phía dƣới bên phải để chuyển đổi giữa các trang màn hình.

2.3.2.Đóng gói bài giảng

Sau khi soạn thảo xong và lƣu bài giảng, ta vào mụcBài giảng Đóng gói (F4) chọn: - Xuất ra file chạy (exe): Chức năng này sẽ

xuất bài giảng đang soạn thảo ra thành một sản phẩm chạy độc lập, có thể copy vào USB hoặc đĩa CD để chạy trên các máy tính khác mà không cần chƣơng trình Violet.

Đóng gói bài giảng ra file exe có thể giúp bạn liên kết với các bài giảng đƣợc tạo bằng Powerpoint hoặc các công cụ khác có hỗ trợ liên kết .

- Xuất ra dạng HTML: có giao diện Web, có thể đƣa lên website của trƣờng, website cá nhân hoặc hệ thống E-learning. Nhờ vậy, giáo viên có thể truy cập, sử dụng bài giảng của mình thông qua Internet ở mọi nơi, mọi lúc mà không cần mang theo USB hay CD.

Việc đóng gói ra HTML thực chất là đóng gói ra dạng SWF, là dạng file chƣơng trình chuẩn của Macromedia Flash, vì vậy bất cứ chƣơng trình nào hỗ trợ nhập Flash thì đều có thể nhúng đƣợc bài giảng Violet.

- Xuất ra gói SCORM: đóng gói bài giảng ra một file nén (.zip) theo chuẩn SCORM để tạo thành các bài giảng E-learning đƣa lên các hệ LMS.

E-learning là hình thức học tập trực tuyến thông qua mạng Internet mà có thể không cần giáo viên trong quá trình học. Việc này đƣợc thực hiện bằng cách giáo viên soạn ra các bài giảng với đầy đủ kiến thức và các bài tập thực hành, sau đó đƣa lên các hệ thống quản lý bài giảng, gọi là các hệ LMS (Learning Management System).

Khi đóng gói ra chuẩn SCORM, Violet sẽ cho phép ngƣời sử dụng lựa chọn phiên bản SCORM. Có hai phiên bản thông dụng hiện nay là SCORM 1.2 và SCORM 1.3 (thƣờng gọi là SCORM 2004). SCORM 2004 hỗ trợ nhiều chức năng hơn tuy nhiên một số hệ quản lý bài giảng LMS thông dụng nhƣ Moodle vẫn chƣa hỗ trợ.

2.4. Sử dụng bài giảng đã đóng gói

2.4.1. Nội dung gói bài giảng và cách chạy

Sau khi đã đóng gói và xuất ra dƣới dạng file chạy (exe), trong thƣ mục “D:\usb\botay\27”, gói bài giảng 27 sẽ bao gồm các file và thƣ mục con nhƣ sau:

Hình 1.43: Thƣ mục gói bài giảng Trong đó:

- “Common”: thƣ mục chứa các file dùng chung nhƣ mẫu giao diện hoặc các mẫu bài tập. Các file trong này đều do Violet tự sinh ra.

- “Data”: thƣ mục chứa toàn bộ các tƣ liệu dạng ảnh, phim, âm thanh, flash đƣợc sử dụng trong bài giảng.

- “Scenario”: file kịch bản của bài giảng.

- File exe có biểu tƣợng hình chữ F, thƣờng có tên trùng với tên của bài giảng, dùng để chạy trình chiếu bài giảng.

Nếu muốn sửa đổi bài giảng sau khi đóng gói, ta chỉ cần click kép chuột vào file kịch bản Scenario. Còn nếu muốn chạy bài giảng thì click kép chuột vào file chạy exe (file có biểu tƣợng hình chữ F).

Nếu đóng gói ra dạng HTML thì thay vì file chạy exe sẽ có hai file “Index.html” và “Player.swf”. Sau khi copy cả thƣ mục gói bài giảng này lên Web thì ngƣời dùng các nơi chỉ

Hình 1.42:

cần gọi đƣờng dẫn URL của thƣ mục Web là bài giảng có thể chạy đƣợc trên bất kỳ trình duyệt nào. Trên máy tính cá nhân, nếu chạy thẳng file HTML thì bài giảng cũng sẽ đƣợc mở bằng trình duyệt mặc định, thƣờng là Internet Explorer hoặc Mozilla Firefox.

Violet hiện mới chỉ có phiên bản chạy trên hệ điều hành Windows, tuy nhiên khi đóng gói bài giảng ra dạng HTML thì bài giảng có thể chạy đƣợc (cả trực tuyến và ngoại tuyến) trên mọi hệ điều hành thông dụng nhƣ các loại Linux, Macintosh, v.v...

Chú ý:

- Khi copy bài giảng sang một máy khác, ta phải copy toàn bộ thƣ mục gói bài giảng thì mới chạy đƣợc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi đang soạn mà muốn copy sang máy khác soạn tiếp, ta cũng nên đóng gói lại rồi copy luôn cả gói. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp này thì có thể bỏ qua file exe và thƣ mục Common.

2.4.2.Sử dụng giao diện bài giảng và các phím tắt

Sau khi chạy bài giảng, trang bìa hoặc đầu tiên của bài giảng sẽ đƣợc mở. Lúc đó ngƣời dùng chỉ cần click chuột hoặc nhấn các phím tắt để lần lƣợt trình chiếu các trang.

Trên giao diện bài giảng này, ngƣời dùng sẽ click chuột vào nút Next để trình chiếu lần lƣợt các trang nội dung bài giảng, hoặc nút Back để quay về

trang trƣớc. Nếu ngƣời dùng không muốn trình chiếu theo tuần tự thì có thể click chuột vào tên các chủ đề ở thanh ngang bên trên, rồi click vào tên mục ở thanh dọc bên trái giao diện.

Khác với khi phóng to bài giảng trong Violet (nhấn F9), khi chạy bài giảng đã đóng gói thì ngƣời dùng có thể sử dụng đƣợc các phím tắt để thao tác nhanh hơn:

- Phím Space – Enter - Page down: Sang trang mới hoặc bắt đầu chạy hiệu ứng nếu có (tƣơng đƣơng với nút Next).

- Phím Backspace - Page up: Quay lại trang trƣớc, hoặc quay về đầu trang nếu đang chạy hiệu ứng (tƣơng đƣơng với nút Back).

- Nút : để tắt mở màn hình trình chiếu nếu cần. Khi muốn trình chiếu trở lại, ngƣời dùng chỉ cần click chuột thì bài giảng sẽ xuất hiện trở lại đúng ở trang trƣớc khi tắt màn hình.

Để thoát ra khỏi bài giảng, có thể click chuột vào nút ở góc trên bên phải màn hình giao diện, hoặc nhấn tổ hợp phím Alt + F4.

2.4.3.Chỉnh sửa bài giảng sau khi đã đóng gói

Sau khi đóng gói, ngƣời dùng vẫn có thể bổ sung hoặc chỉnh sửa nội dung cho gói bài giảng một cách dễ dàng, bằng cách click kép chuột vào file “Scenario” trong thƣ mục đóng gói (hoặc chạy Violet rồi mở file Scenario này ra), sau đó soạn thảo nội dung bài giảng nhƣ bình thƣờng trên nền Violet.

Một số lƣu ý khi chỉnh sửa các bài giảng đã đóng gói:

- Khi sửa bài giảng đã đóng gói thì nên xóa file bài giảng cũ đi để đảm bảo tính thống nhất, tránh trƣờng hợp sửa ở cả 2 chỗ.

- Nếu chỉ là sửa chữ hoặc sắp xếp lại các ảnh, ta chỉ cần lƣu bài giảng lại là đƣợc. Còn nếu có nhập thêm ảnh hoặc các đối tƣợng khác thì nên đóng gói lại. Khi đóng gói lại, Violet sẽ hỏi có cập nhật hay không thì chọn “Có” để cập nhật. Nói chung sau khi sửa đổi bài giảng thì nên Đóng góiCập nhật lại.

- Trong quá trình soạn bài giảng đã đóng gói, có thể sẽ có những tƣ liệu thừa trong thƣ mục Data, do ta thêm ảnh, phim vào sau đó lại xóa trong Violet. Vì vậy, khi đóng gói lại, Violet hỏi có cập nhật không thì bạn nên chọn “Không” để đóng gói sang một thƣ mục mới và xóa bỏ thƣ mục cũ.

2.5. Nhúng file trắc nghiệm Violet vào Powerpoint

Nhúng Violet vào Powerpoint là cách thể hiện nội dung của các trang Violet ngay trên trang màn hình của Powerpoint, bên cạnh các nội dung Powerpoint khác.

Ví dụ: bạn có thể dùng Violet để tạo ra các bài tập (trắc nghiệm, kéo thả,...), sau đó nhập bài tập này lên trang slide của một bài giảng Powerpoint có sẵn.

Cách làm nhƣ sau:

- Dùng Violet tạo ra một bài trắc nghiệm và lƣu file với tên: tracnghiem. - Nhấn F8 và chọn giao diện trắng.

- Đóng gói dƣới dạng HTML (thực chất là tạo ra file Player.swf).

- Chạy Microsoft Powerpoint.

- Mở một file ppt có sẵn, hoặc tạo một file ppt mới nhƣng phải save file.ppt này vào thƣ mục giaoandientu chứa thƣ mục đóng gói của bài trắc nghiệm Violet.

Ví dụ: Violet đóng gói bài trắc nghiệm ra thƣ mục “D:\usb\giaoan\Package- tracnghiem” thì file ppt (hay file pptx) sẽ đƣợc đặt vào “D:\usb\giaoan\”.

- Trên giao diện Powerpoint, đƣa chuột đến vùng thanh công cụ, nhấn phải chuột,

chọn Control Toolbox, chọn dòng:

Shockwave Flash Object.

- Lúc này con chuột có hình chữ thập, hãy kéo chuột để tạo một hình chữ nhật với hai đƣờng chéo. Click phải chuột vào vùng hình chữ nhật vừa tạo, chọn Properties.

Hình 1.45: Hộp thoại đóng gói bài giảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng thuộc tính (Properties) xuất hiện: - Chỉnh 2 thuộc tính sau:

Base: là thƣ mục chứa gói sản phẩm, chú ý phải dùng đƣờng dẫn tƣơng đối so với file ppt. Nhƣ ví dụ trƣớc, với file Powerpoint đặt tại D:\usb\giaoan\, còn Violet đóng gói ra thƣ mục D:\usb\giaoan\Package-tracnghiem, thì ta sẽ đặt Base là Package-tracnghiem.

Movie: là tên đầy đủ (gồm cả đƣờng dẫn) của file Player.swf đƣợc Violet sinh ra trong gói sản phẩm, chính là bằng thuộc tính Base cộng thêm \Player.swf. Ví dụ Package- tracnghiem\Player.swf.

- Cuối cùng chạy trang Powerpoint này để xem kết quả.

Ta có thể nhập nhiều bài tập Violet vào nhiều trang khác nhau của Powerpoint bằng cách đóng gói các bài tập đó ra nhiều thƣ mục khác nhau. Để cho dễ quản lý thì nên đặt các thƣ mục đóng gói này nằm trong thƣ mục chứa file ppt (hay file pptx).

CHƢƠNG 2. GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHẦN MỀM VÀ THIẾT BỊ HỖ TRỢ VIỆC THIẾT KẾ MỘT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ

1. ADOBE PREMIERE PRO CS6

Adobe Premiere Pro CS6 là một chƣơng trình xử lý phim ảnh chuyên nghiệp. Đây là một chƣơng trình rất mạnh về biên tập video, có đủ mọi công cụ cần thiết cho những nguời làm phim có thể thực hiện các ý tƣởng của mình.

Adobe Premiere Pro CS6 màn hình giao diện đẹp mắt, môi trƣờng làm việc tiện lợi và quen thuộc, điều chỉnh màu sắc một cách dễ dàng, biên tập chính xác, làm việc thuận tiện với hình ảnh, video số và xuất thành phim.

Để khởi động chƣơng trinh ta nhấn đúp chuột vào biểu tƣợng Adobe Premiere Pro CS6 trên màn hình hoặc chọn Start / All Programs /Adobe Premiere Pro CS6.

Hộp thoại Adobe Premiere Pro CS6 xuất hiện:

Với Adobe Premiere Pro CS6 để bắt đầu vào chƣơng trình, ta phải chọn New Project để tạo một Project mới hoặc mở một Project đã có sẵn bằng cách nhấn vào nút Open Project hoặc chọn tên một Project trong danh sách Recents Project đang hiện bên trên. Sau khi khởi động, ta bắt đầu biên tập video.

2. SNIPPING TOOL

Snipping Tool là công cụ có sẵn trên Windows 7 và Windows 8. Đối với Windows 7 thì nó chỉ có trong các phiên bản Home Premium, Professional , Ultimate và Enterprise. Snipping Tool có thể chụp ảnh toàn bộ hoặc một phần của màn hình của bạn, và sau đó ghi chú , lƣu hoặc chia sẻ hình ảnh .

Chụp ảnh màn hình bằng công cụ Snipping Tool với cách chụp ảnh máy tính pc, laptop đơn giản, không cần phải cài đặt thêm phần mềm, hay tác dụng của phím Print Screen.

Để mở công cụ Snipping Tool chọn Start/ All programs/ Accessories/ Snipping Tool.

Hình 2.1:

Hộp thoại Adobe Premiere Pro CS6

(Nội dung trong phần này trình bày dựa theo cấu trúc tài liệu “Tìm hiểu phần mềm Adobe Premiere CS6 và ứng dụng” [4])

(Nội dung trong phần này trình bày dựa theo cấu trúc tài liệu “Snipping Tool” [5])

Hộp thoại Snipping Tool xuất hiện.

3. MICROSOFT POWERPOINT 2010

MS PowerPoint 2010 là một phần của bộ Microsoft Office 2010. Cũng giống nhƣ Word (chƣơng trình xử lý văn bản), Excel (bảng tính), Outlook (trình quản lý e-mail và quản lý công việc cá nhân) và Access (cơ sở dữ liệu), PowerPoint có chức năng hỗ trợ việc thiết kế, soạn thảo và định dạng nội dung tài liệu, rất thuận tiện cho việc trình bày trong giảng dạy, thuyết trình... với hệ thống hiệu ứng phong phú.

Do MS PowerPoint đƣợc tích hợp rất chặt chẽ với các thành phần khác của bộ Microsoft Office 2010, nên chúng ta có thể chia sẽ thông tin giữa các ứng dụng này rất dễ dàng. Ví dụ, chúng ta có thể vẽ biểu đồ trong Excel và có thể chèn biểu đồ này vào slide của PowerPoint hoặc chúng ta có thể chép các đoạn văn bản của Word để đƣa vào slide,...

Để khởi động PowerPoint 2010 chọn Start/ All Program/ MS Powerpoint 2010. Giao diện MS Powerpoint xuất hiện:

Hình 2.3: Giao diện MS Powerpoint

Sau khi khởi động MS Powerpoint 2010, ta sẽ bắt đầu soạn thảo các slide trình chiếu cho bài giảng. Ngoài ra, đề tài này còn sử dụng thêm một số phần mềm khác, chi tiết xem thêm phần PHỤ LỤC 2

Hình 2.2: Hộp thoại Snipping Tool

4. MÁY QUAY SONY PJ 260VE 4.1. Giới thiệu máy quay Sony PJ 260VE 4.1. Giới thiệu máy quay Sony PJ 260VE

Máy quay Sony PJ260VE tạo ra những hình ảnh và đoạn video tinh tế, rõ nét không bị mờ hay bị nhiễu bởi tính năng chống rung quang học Optical SteadyShot, ngƣời dùng có thể vừa di chuyển máy vừa quay phim mà không hề có một chút ảnh hƣởng nào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đến chất lƣợng màu sắc hay âm thanh của video hay hình ảnh.

Sony PJ260VE đƣợc trang bị hệ thống âm thanh hoàn hảo bởi hỗ trợ công nghệ giảm tiếng ồn với bộ xử lý hình ảnh BIONZ. Máy quay còn tự động điều chỉnh ánh sáng, màu sắc giúp tạo ra những hình ảnh độc đáo, những video sống động nhƣ đang xem 1 đoạn phim của một nhiếp ảnh gia thật sự.

Máy quay còn đƣợc thiết kế và trang bị khá đầy đủ các yếu tố không kém phần quan trọng giúp máy quay trở lên tiện ích hơn: cổng HDMI và USB, ngõ cắm Míc, bộ pin sạc và nhiều phụ kiện khác.

Máy quay đƣợc sử dụng để hỗ trợ việc tạo ra các đoạn video bài giảng, giúp học sinh có thể tự học tại nhà nhƣ đƣợc hƣớng dẫn trực tiếp bởi giáo viên.

4.2. Các tính năng cơ bản của máy quay Sony PJ 260VE

4.2.1Ghi hình

Bƣớc 1: Mở màn hình LCD và nhấn MODE để mở đèn (quay phim).

Hình 2.5: Mô tả bƣớc 1

Hình 2.4: Máy quay Sony PJ260VE

(Nội dung trong phần này trình bày dựa theo cấu trúc tài liệu “Máy quay Sony PJ260VE"[7])

(Nội dung trong phần này được trình bày dựa theo cấu trúc tài liệu “Hướng dẫn sử dụng máy quay phim HD kĩ thuật số” [8])

Bƣớc 2: Nhấn START/STOP để bắt đầu ghi.

Để ngừng ghi, nhấn START/STOP lần nữa.

Có thể chụp hình trong khi đang ghi bằng cách nhấn PHOTO (Dual Capture).

4.2.2Chụp hình

Bƣớc 1: Mở màn hình LCD và nhấn MODE để mở đèn (chụp hình).

Bƣớc 2: Nhấn nhẹ PHOTO để lấy nét, sau đó nhấn xuống hoàn toàn. Sau khi lấy nét xong, chỉ báo khóa AE/AF xuất hiện trên màn hình LCD.

Hình 2.6: Mô tả bƣớc 2

Hình 2.7: Mô tả bƣớc 1

4.2.3Phóng hình

Dịch chuyển cần phóng hình để phóng lớn hoặc nhỏ kích thƣớc của hình ảnh. W (góc rộng): phóng lớn.

T (nhìn xa): thu nhỏ.

Dịch chuyển cần phóng nhẹ để phóng hình chậm hơn. Dịch chuyển xa để phóng hình nhanh hơn.

4.2.4Phát lại

Tìm hình ảnh đã chụp theo ngày và giờ (xem sự kiện) hoặc nơi ghi hình (xem bản đồ). Bƣớc 1: Mở màn hình LCD và ấn nút trên màn hình hoặc nhấn nút Projector trên thân máy nhƣ hình bên dƣới:

projector

Bƣớc 2: Chọn để di chuyển sự kiện mong muốn vào giữa và sau đó chọn nó.

Bƣớc 3: Chọn hình ảnh

Máy quay phát từ hình ảnh đƣợc chọn đến hình ảnh cuối cùng trong sự kiện.

Để xem hƣớng dẫn chi tiết truy cập website: https://www.sony.com.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 2.11: Mô tả bƣớc 2

4.3 Cố định máy quay và chọn vị trí

Sau khi tìm hiểu cách sử dụng máy quay, ta cố định máy quay trên giá nhƣ hình bên dƣới đây:

Hình 2.13: Cố định vị trí máy quay

Một phần của tài liệu thiết kế giáo án điện tử vật lý 11 nâng cao sử dụng phần mềm violet (Trang 32)