Cơ chế hoạt động của VPĐKQSDĐ

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện định hóa giai đoạn 2012 đến tháng 6 năm 2014 (Trang 49 - 55)

4.3.3.1. Quy trình đăng ký cấp GCN QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liên với đất lần đầu được thể hiện dưới sơ đồ hình 4.4

Cán b tiếp nhn h sơ Cán b th h sơ Lãnh đạo VPĐK Cán b th Cán b thm định Lãnh đạo phòng TN & MT Lãnh đạo UBND huyn Cán b thm định Cán b th Công dân Cán b tiếp nhn Cán b th Hình 4.4. Quy trình đăng ký lần đầu, cấp GCN QSDĐ Tiếp nhận hồ sơ và lập phiếu hẹn Kiểm tra hồ sơ và xác nhận nghĩa vụ tài chính, in, vẽ bản thảo GCN Xem xét, phê duyệt Chuyển cán bộ phòng TN& MT thẩm định Ra thông báo bằng văn bản Ký bản thảo GCN, dự thảo tờ trình và quyết định cấp GCN Phê duyệt bản thảo GCN và tờ trình Ký GCN Vào sổ cấp GCN, Bàn giao GCN và hồ sơ cho cán bộ thụ lý của VPĐK Thực hiện nghĩa vụ tài chính tại VPĐK Thông báo kết quả cho công dân

Trả GCN cho công dân, trả về

Phòng TN & MT

Lưu hồ sơ

Trả hoặc yêu cầu công dân bổ sung

Sổ bàn giao GCN

a. Trình tự thực hiện

Thời h Thông thường quy trình đăng ký biến động được thực hiện theo các bước chi tiết hình 4.5):

- Bước 1: Tiếp nhận tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính (Bộ phận một cửa), chuyển giao phòng TN & MT.

- Bước 2: Thụ lý tại VPĐK QSDĐ.

+ Đối với các trường hợp: Cho, tặng quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất hoặc quyền sử dụng đất ở (đối với trường hợp có chia tách hoặc nhập thửa đất) do UBND huyện cấp GCN; Trường hợp chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại đô thị (có chia tách, nhập thửa) do UBND huyện cấp GCN thì công tác thụ lý tại VPĐK QSDĐ được chia làm 2 công việc cụ thể (Công việc 1: Thẩm định hồ sơ, ký Phiếu chuyển gửi cơ quan công chứng chứng thực hợp đồng tặng, cho QSDĐ, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất; Công việc 2: Sau khi nhận đủ hợp đồng tặng cho QSDĐ, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất và biên lai nộp nghĩa vụ tài chính theo quy định, VPĐK in GCN cho người nhận tặng, cho QSDĐ; chỉnh lý bản đồ và chỉnh lý GCN của người sử dụng đất; VPĐK duyệt đơn đề nghị đăng ký biến động chuyển hồ sơ đến phòng TN & MT).

+ Đối với trường hợp đăng ký biến động bổ sung quyền sở hữu tài sản trên đất vừa có nhu cầu cấp đổi GCN được cấp trước ngày Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT của Bộ TN & MT có hiệu lực thi hành; Trường hợp đăng ký biến động chứng nhận sở hữu tài sản trên đất chưa được ghi trên GCN thỳ công tác thụ lý tại VPĐK được chia làm 4 công việc cụ thể (Công việc 1: Thẩm định hồ sơ, có văn bản và gửi hồ sơ đến UBND xã, thị trấn nơi có đất để lấy ý kiến xác nhận và công khai kết quả tại trụ sở UBND cấp xã; Công việc 2: Kiểm tra, xác minh ngoài thực địa, xác định đủ điều kiện hay không đủ điều kiện chứng nhận quyền sở hữu tài sản và xác nhận vào đơn; Công việc 3: Viết GCN, tờ trình và Quyết định phòng Tài nguyên và Môi

trường, UBND huyện; lập phiếu chuyển gửi cơ quan thuế; Công việc 4: Viết bổ sung vào GCN trả kết quả cho công dân sau khi đã thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định).

+ Bước 3: Trình lãnh đạo UBND huyện ký.

+ Bước 4: Vào sổ, đóng dấu, chuyển kết quả về bộ phận một cửa. + Bước 5: Trả kết quả tại bộ phận một cửa.

a.Th tc hành chính

Những giấy tờ, hồ sơ hành chính bắt buộc, không thể thiếu trong mỗi trường hợp đăng ký biến động như: Đơn đề nghị đăng ký biến động về sử dụng đất, GCN QSDĐ (bản chính, bản sao công chứng), biên lại nộp nghĩa vụ tài chính hoặc thông báo miễn nộp nghĩa vụ tài chính. Ngoài ra, tùy vào từng trường hợp, yêu cầu đăng ký biến động của người sử dụng đất mà cán bộ thụ lý hồ sơ có trách nhiệm hướng dẫn, yêu cầu thêm các loại thủ tục, hồ sơ hành chính cần thiết phục vụ cho công việc, đảm bảo lợi ích cho công dân. Ví dụ: - Đăng ký biến động đối với trường hợp chuyển từ hình thức thuê đất

sang giao đất có thu tiền sử dụng đất cần số lượng hồ sơ 01 bộ gồm:

+ Đơn xin chuyển từ hình thức thuê đất sang hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất;

+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bản chính);

+ Quyết định cho thuê đất, hợp đồng cho thuê đất (bản sao của tổ chức). - Đăng ký biến động đối với trường hợp thừa kế quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở (toàn bộ thửa đất) do UBND huyện cấp GCN với số lượng hồ sơ 01 bộ gồm:

+ Đơn đề nghị đăng ký biến động về sử dụng đất (1bản gốc); + Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (1 bản gốc và 1 bản sao);

+ Di chúc, biên bản phân chia thừa kế, bản án, Quyết định giải quyết tranh chấp về thừa kế của Toàn án nhân dân đã có hiệu lực của pháp luật;

b.Hạn giải quyết: Tùy từng trường hợp mà khoảng thời gian biến động từ 15 –

30 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lê.

c.Lệ phí:.0 Đ/ trường hợp

Các trường hợp đăng ký biến động liên quan đến quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, mức lệ phí bao gồm:

- Phí thẩm định: Mức thu tính bằng 0,15% giá trị tài sản (tối thiểu 100.000đ đến tối đa không quá 5.000.000đ/trường hợp);

- Lệ phí cấp GCN: 0đ (đối với GCN QSDĐ)

- Trích lục bản đồ địa chính, văn bản, số liệu hồ sơ địa chính 5000đ - Cấp lại cấp đổi giấy chứng nhận QSDĐ xác nhận tính pháp lý

4.3.3.2. Quy trình đăng ký biến động

Trách nhim Ni dung công vic B Phn mt ca ca VPĐK Trưởng phòng ĐKQSDĐ Lãnh đạo VPĐK Cán b VPĐK Lãnh đạo VPĐK B phn mt ca VPĐK Phòng d liu Đất đai Hình 4.5. Quy trình đăng ký biến động

VPĐK QSDĐ huyện Trực Ninh áp dụng quy trình đăng ký biến động theo hướng dẫn của “Bộ thủ tục hành chính đang thực hiện tại cấp huyện trên địa bàn tỉnh Nam Định” theo quyết định 1428/QĐ –UBND tỉnh Nam Định ngày 08/7/2009 ,theo thông tư 09/TT –BTNMT ngày 02/8/2007 –Bao gồm: Đăng ký biến động đối

Tiếp nhận hồ sơ lập phiếu hẹn

trả kết quả cho người sử dụng Trả lại hoặc yêu cầu bổ

sung hồ sơ

Kiểm tra hồ sơ phân công thực hiện nhiệm vụ

Ký duyệt phiếu theo dõi thực hiện

Nếu hồ sơ liên quan

đến cấp mới GCN thì tiếp tục các nội dung tương tự công việc như cấp mới GCN Thẩm định hồ sơ xác nhận vào hồ sơ, GCN đã cấp đối với trường hợp xác nhận trực tiếp trên 4 trang Ký duyệt

Trả kết quả cho công dân,thu phí,lệ phí theo quy định

với trường hợp chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp đối với hộ gia đình, cá nhâ, đăng ký biến động đối với trường hợp chuyển từ hình thức thuê đất giao đất có thu tiền sử dụng...

Trình tự thực hiện

Thông thường quy trình đăng ký biến động được thực hiện theo các bước chi tiết hình 4.5):

- Bước 1: Tiếp nhận tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính (Bộ phận một cửa), chuyển giao phòng TN & MT.

- Bước 2: Thụ lý tại VPĐK QSDĐ.

+ Đối với các trường hợp: Cho, tặng quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất hoặc quyền sử dụng đất ở (đối với trường hợp có chia tách hoặc nhập thửa đất) do UBND huyện cấp GCN; Trường hợp chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại đô thị (có chia tách, nhập thửa) do UBND huyện cấp GCN thì công tác thụ lý tại VPĐK QSDĐ được chia làm 2 công việc cụ thể (Công việc 1: Thẩm định hồ sơ, ký phiếu chuyển gửi cơ quan công chứng chứng thực hợp đồng tặng, cho QSDĐ, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất; Công việc 2: Sau khi nhận đủ hợp đồng tặng cho QSDĐ, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất và biên lai nộp nghĩa vụ tài chính theo quy định, VPĐK in GCN cho người nhận tặng, cho QSDĐ; chỉnh lý bản đồ và chỉnh lý GCN của người sử dụng đất; VPĐK duyệt đơn đề nghị đăng ký biến động chuyển hồ sơ đến phòng TN & MT).

+ Đối với trường hợp đăng ký biến động bổ sung quyền sở hữu tài sản trên đất vừa có nhu cầu cấp đổi GCN được cấp trước ngày Thông tư số 17/2009/TT- BTNMT của Bộ TN & MT có hiệu lực thi hành; Trường hợp đăng ký biến động chứng nhận sở hữu tài sản trên đất chưa được ghi trên GCN thì công tác thụ lý tại VPĐK được chia làm 4 công việc cụ thể (Công việc 1: Thẩm định hồ sơ, có văn bản và gửi hồ sơ đến UBND xã, thị trấn nơi có đất để lấy ý kiến xác nhận và công khai kết quả tại trụ sở UBND cấp xã; Công việc 2: Kiểm tra, xác minh ngoài thực địa, xác định đủ điều kiện hay không đủ điều kiện chứng nhận quyền sở hữu tài sản và xác nhận vào đơn; Công việc 3: Viết GCN, tờ trình và Quyết định phòng Tài nguyên và Môi trường, UBND huyện; lập phiếu chuyển gửi cơ quan thuế; Công việc 4: Viết bổ sung vào GCN trả kết quả cho công dân sau khi đã thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định).

+ Bước 3: Trình lãnh đạo UBND huyện ký.

+ Bước 4: Vào sổ, đóng dấu, chuyển kết quả về bộ phận một cửa. + Bước 5: Trả kết quả tại bộ phận một cửa.

d.Thủ tục hành chính

Những giấy tờ, hồ sơ hành chính bắt buộc, không thể thiếu trong mỗi trường hợp đăng ký biến động như: Đơn đề nghị đăng ký biến động về sử dụng đất, GCN QSDĐ (bản chính, bản sao công chứng), biên lại nộp nghĩa vụ tài chính hoặc thông báo miễn nộp nghĩa vụ tài chính.

- Đăng ký biến động đối với trường hợp chuyển từ hình thức thuê đất sang giao đất có thu tiền sử dụng đất cần số lượng hồ sơ 01 bộ gồm:

+ Đơn xin chuyển từ hình thức thuê đất sang hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất;

+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bản chính);

+ Quyết định cho thuê đất, hợp đồng cho thuê đất (bản sao của tổ chức).

- Đăng ký biến động đối với trường hợp thừa kế quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở (toàn bộ thửa đất) do UBND huyện cấp GCN với số lượng hồ sơ 01 bộ gồm:

+ Đơn đề nghị đăng ký biến động về sử dụng đất (1bản gốc); + Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (1 bản gốc và 1 bản sao);

+ Di chúc, biên bản phân chia thừa kế, bản án, Quyết định giải quyết tranh chấp về thừa kế của Toàn án nhân dân đã có hiệu lực của pháp luật;

+ Hộ khẩu, chứng minh thư nhân dân của bên nhận thừa kế (1 bản sao);

e. Thời hạn giải quyết: Tùy từng trường hợp mà khoảng thời gian biến động từ

15 – 30 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lê.

f. Lệ phí: 7.500Đ/ trường hợp

Các trường hợp đăng ký biến động liên quan đến quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, mức lệ phí bao gồm:

- Phí thẩm định: Mức thu tính bằng 0,15% giá trị tài sản (tối thiểu 100.000đ đến tối đa không quá 5.000.000đ/trường hợp);

- Lệ phí cấp GCN: 10.000 - 20.000đ (đối với GCN QSDĐ với hộ gia đình , cá nhân

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện định hóa giai đoạn 2012 đến tháng 6 năm 2014 (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)