Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện định hóa giai đoạn 2012 đến tháng 6 năm 2014 (Trang 33)

3.2.1. Điu kin t nhiên, điu kin kinh tế - xã hi huyn Trc Ninh

3.2.2 . Thc trng vai trò, hot động ca văn phòng đăng ký quyn s dng đất huyn Trc Ninh huyn Trc Ninh

3.2.3. Đánh giá chung v tình hình hot động ca Văn phòng đăng ký quyn sdng đất huyn Trc Ninh dng đất huyn Trc Ninh 3.2.3.1. Mức độ công khai thủ tục hành chính 3.2.3.2. Thời gian thực hiện các thủ tục 3.2.3.3. Lập và quản lý hồ sơ địa chính 3.2.3.4. Ứng dụng tin 3.2.3.5. Thái độ và mức độ hướng dẫn của cán bộ 3.2.3.6. Các khoản lệ phí phải đóng 3.1.3.7. Nhận xét chung

3.2.4. Nguyên nhân làm hn chế hiu qu hot động ca Văn phòng đăng ký quyn s dng đất huyn Trc Ninh quyn s dng đất huyn Trc Ninh

3.2.5. Đề xut mt s gii pháp nâng cao hiu qu hot động ca văn phòng đăng ký quyn s dng đất huyn Trc Ninh đăng ký quyn s dng đất huyn Trc Ninh

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp thu thp tài liu, s liu

- Thu thập số liệu thứ cấp:

+ Báo cáo của các cấp quản lý Nhà nước ở các cấp, ban ngành có liên quan đến mục tiêu nghiên cứu của đề tài được chọn lọc và xử lý các thông tin liên quan theo yêu cầu của đề tài.

+ Thu thập báo cáo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện đến tháng 12 năm 2014.

+ Thu thập các sồ liệu về hiện trạng sử dụng đất và tình hình quản lý sử dụng đất từ năm 2007-2014.

+ Thu thập cấc số liệu liên quan đến hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất.

- Thu thập số liệu sơ cấp:

Khảo sát thực địa thu thập số liệu sơ cấp nhằm kiểm chứng các thông tin, số liệu đã thu thập được từ nội nghiệp. Phỏng vấn trực tiếp cán bộ giải quyết thủ tục hành chính, hộ gia đình đến làm thủ tục hành chính.

3.3.2. Phương pháp x lý s liu

- Tổng hợp, sắp xếp các số liệu theo thời gian điều tra

- Hệ thống hóa các kết quả thu được thành thông tin tổng thể.

- Thông tin thu thập được từ điều tra xã hội học được xử lý theo hướng định lượng thông qua thống kê mô tả bằng phần mềm tin học Word và Excel.

Phần 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Trực Ninh

4.1.1. Điu kin t nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý

Trực Ninh là huyện đồng bằng nằm ở phía đông nam thành phố Nam Định, có toạ độ địa lý từ 200

08’37’’ đến 20020’52’’ vĩ độ Bắc và từ 1060

10’28’’ đến 106019’45’’ kinh độ Đông có vị trí địa lý như sau:

Sơđồ 4.1. Sơ đồ hành chính huyn Trc Ninh, tnh Nam Định

Phía Bắc giáp với tỉnh Thái Bình, lấy sông Hồng làm ranh giới; P

hía Đông Bắc giáp huyện Xuân Trường, lấy sông Ninh Cơ làm ranh giới; Phía Tây và tây Bắc giáp huyện Nghĩa Hưng, Nam Trực;

Phía Nam và Đông Nam giáp với huyện Hải Hậu.

Trực Ninh có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Đất đai màu mỡ (được phù sa sông Hồng và sông Ninh Cơ bồi đắp), khí hậu ôn hoà, nguồn nước dồi dào .

4.1.1.2. Địa hình, địa mạo

Trực Ninh là huyện nằm trong vùng châu thổ sông Hồng, được sông Hồng và sông Ninh Cơ bồi đắp phù sa địa hình của huyện tương đối bằng phẳng, có độ nghiêng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng nghiêng của đồng bằng Bắc Bộ. Sông Ninh Cơ chia lãnh thổ huyện thành 2 tiểu vùng rõ rệt: Vùng Bắc và vùng Nam;

Nhìn chung điều kiện địa hình của Trực Ninh tạo ra hệ sinh thái động, thực vật khá đa dạng, phong phú đồng thời thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế, xã hội.

4.1.1.3. Khí hu

Trực Ninh mang đầy đủ những đặc điểm của tiểu khí hậu vùng đồng bằng sông Hồng, là khu vực nhiệt đới, gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, có 4 mùa rõ rệt (xuân,

hạ, thu, đông): Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23 - 25oC, số tháng có nhiệt độ trung bình lớn hơn 20oC từ tháng 8 đến tháng 9. Mùa đông, nhiệt độ trung bình là 19,2oC, tháng lạnh nhất là tháng 12 và tháng 1 năm.Lượng mưa sau. Mùa hạ, nhiệt độ trung bình là 29oC, tháng nóng nhất là tháng 6 và tháng 7.Độ ẩm: Độ ẩm không khí tương đối cao, trung bình trong năm từ 80 - 85%, giữa tháng có độ ẩm lớn nhất và nhỏ nhất không chênh lệch nhiều, tháng có độ ẩm cao nhất 90% là

(tháng 4), tháng có độ ẩm thấp nhất 76% là (tháng 11);Lượng mưa trung bình trong

năm từ 1.700 - 1.800 mm, phân bố tương đối đồng đều trên toàn bộ lãnh thổ của huyện. Lượng mưa phân bố không đều trong năm, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa chiếm gần 80% lượng mưa cả năm, các tháng mưa nhiều là tháng 7, 8, 9.Nắng: Hàng năm trung bình có tới 250 ngày nắng, tổng số giờ nắng từ 1.250- 1.400 giờ. Mùa hè thu có số giờ nắng cao khoảng 1.000 - 1.100 giờ, chiếm 70% số giờ nắng trong năm.Gió: Hướng gió thịnh hành thay đổi theo mùa, tốc độ gió trung bình cả năm là 2 - 2,3 m/s. Mùa đông hướng gió thịnh hành là gió Đông Bắc, những tháng cuối mùa đông, gió có xu hướng chuyển dần về phía đông. Bão: Do nằm

trong vùng vịnh Bắc Bộ, nên hàng năm thường chịu ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt đới, bình quân từ 4 - 6 trận/năm.

Nhìn chung khí hậu Trực Ninh rất thuận lợi cho môi trường sống của con người, sự phát triển của hệ sinh thái động, thực vật và du lịch. Điều kiện khí hậu Trực Ninh rất thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, việc gieo trồng có thể tiến hành quanh năm.

4.1.1.4. Đánh giá chung vềđiều kiện tự nhiên

Trực Ninh có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Đất đai màu mỡ (được phù sa sông Hồng và sông Ninh Cơ bồi đắp), khí hậu ôn hoà, nguồn nước dồi dào. Vị trí ở trung tâm giao lưu giữa các huyện trong tỉnh vì vậy nơi đây có lợi thế rất lớn để phát triển theo hướng đô thị hóa làm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất.

4.1.2 Điu kin kinh tế - xã hi

4.1.2.1 Thực trạng phát triển các nghành kinh tế

Trong những năm qua, cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh và cả nước, huyện Trực Ninh đã có những bước phát triển đáng kể ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực từ nông nghiệp, thủy sản đến công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ. Đây là bước tạo đà cho quá trình hòa chung công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa của cả nước.

Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng trong giai đoạn 2010 – 2014 chiếm tỷ trọng cao nhất trong toàn nền kinh tế và có xu hướng tăng. Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ 23,47% năm 2010 lên 40,40% năm 2014. Nhóm ngành nông nghiệp - thủy sản có tỷ trọng giảm từ 42,07% năm 2010 xuống còn 33,50% năm 2015. Bảng 4.1. Tỷ trọng GTSX các nhóm ngành giai đoạn 2010-2014 Nhóm ngành Năm 2010 Năm 2014 GTSX (tỷđồng) Cơ cấu (%) GTSX (tỷđồng) Cơ cấu (%)

Nông nghiệp - thủy sản 342,0 42,07 1.563,3 33,50 Công nghiệp - xây dựng 190,8 23,47 1.885,3 40,40

Dịch vụ 280,1 34,46 1.218,0 26,10

Tổng 812,9 100,00 4.666,6 100,00

Nguồn: Niên giám thống kê huyện + Báo cáo kinh tế, xã hội cuối năm

Thực hiện chương trình phát triển kinh tế nông nghiệp, thủy sản và xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 của ban chấp hành Đảng bộ huyện, đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp được triển khai và đã đạt được những kết quả tích cực.

- Công nghiệp, xây dựng

Bên cạnh phát triển nông nghiệp, huyện cũng chú trọng đẩy mạnh phát triển kinh tế làng nghề và khai thác thế mạnh tiềm năng vùng bãi sông lớn phát triển sản xuất vật liệu xây dựng, sửa chữa và đóng mới tàu thuyền. Huyện cũng có các làng nghề truyền thống như dệt Nhự Nương, dệt Cự Trữ, ươm tơ Cổ Chất (Phương Định); dệt Dịch Diệp (Trực Chính); nón lá Hương Cát (Cát Thành); thêu ren Trung Đông.

4.1.2.2 Tình hình dân số , sự phân bố các khu dân cư nông thôn

Theo số liệu thống kê năm 2014, dân số của huyện được thể hiện trong bảng 4.2

Bảng 4.2. Tình hình dân số, lao động huyện

Năm 2010 Năm 2014

I. Dân số (người) 180.750 176.704

II. Tổng số lao động (người) 91.713 107.705

Nông nghiệp, thuỷ sản 58.207 67.465 Công nghiệp và xây dựng 19.735 26.158

Dịch vụ 13.771 14.082

III. Cơ cấu lao động 100 100

Nông nghiệp, thuỷ sản 63 62,63

Công nghiệp và xây dựng 22 24,28

Dịch vụ 15 13,09

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Trực Ninh năm 2014

Nhận thấy chất lượng dân số và tuổi thọ trung bình ngày càng cao.

Tuy nhiên, trong những năm qua, cơ cấu lao động nông nghiệp có xu hướng giảm dần so với cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp, dịch vụ

4.1.2.3 . Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng a. Về hệ thống giao thông

Nhìn chung, huyện Trực Ninh có hệ thống giao thông khá hợp lý, ngày càng được hoàn thiện nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất và đời sống nhân dân. Hệ thống giao thông của thị trấn cúng đã được cải tạo nâng cấp, tạo nên mạng lưới giao thông đồng bộ. Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng mạnh của sản xuất, xã hội thì những năm tới chính quyền càn quan tâm cải tạo mở rộng, nâng cấp một số tuyến đường .

b.Bưu chính, viễn thông.

Mạng lưới bưu chính, viễn thông của huyện những năm qua luôn được nâng cấp, đáp ứng công tác thông tin liên lạc và các nhiệm vụ chính trị của địa phương, tất cả các xã, thị trấn của huyện có đường dây điện thoại. Mạng lưới thông tin bưu chính về phát hành báo chí được tổ chức từ huyện đến xã, thôn thống nhất do bưu điện huyện tổ chức thực hiện đáp ứng yêu cầu thông tin chỉ đạo, Các loại hình dịch vụ internet, công nghệ, dịch vụ kỹ thuật bước đầu được quan tâm, việc ứng dụng những công nghệ tiên tiến vào sản xuất và kinh doanh đã đạt những hiệu quả tốt

4.1.2.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế-xã hội a.Thuận lợi

Nhìn chung, Trực Ninh có điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp, nhất là canh tác lúa, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi lợn, gia cầm và nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao.

Trực Ninh có vị trí địa lý kinh tế tương đối thuận lợi, giữ vị trí trung chuyển giữa các huyện phía Nam và phía Bắc của tỉnh, huyện có hai con sông lớn là sông Hồng và sông Ninh Cơ chạy qua, có lợi thế về nước tưới và hàng năm phù sa được bồi đắp thêm đất đai.

Nhân dân Trực Ninh luôn có ý thức tự lực, cần cù, nguồn lao động dồi dào, có truyền thống và trình độ thâm canh cao trong sản xuất nông nghiệp, đánh bắt hải sản và luôn có ý thức hướng tới sản xuất hàng hóa, từng bước loại trừ nền kinh tế tự cung, tự cấp.

Những năm qua, kinh tế của huyện có sự phát triển khá ổn định, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc các ngành, lĩnh vực đều có xu thế tăng lên qua các năm. Cơ cấu kinh tế của huyện bước đầu đã có sự dịch chuyển theo xu thế chung, trong đó tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ trong tăng lên, còn nông nghiệp, thuỷ sản có xu thế giảm xuống.

Hạn chế

Cơ cấu kinh tế dịch chuyển chậm, nông nghiệp vẫn là chủ yếu nhưng kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển chậm, thiếu khâu đột phá, ngành mũi nhọn, sản phẩm chủ lực nên ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất.

Tỷ lệ cơ giới hóa trong các khâu sản xuất còn thấp nên năng suất lao động và hiệu quả sản xuất chưa cao.

4.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai

4.2.1. Tình hình qun lý đất đai ca huyn Trc Ninh

Sau khi Luật Đất đai năm 1993 được ban hành cho tới nay, dưới sự chỉ đạo của Huyện uỷ, UBND huyện và Sở Địa chính tỉnh, công tác quản lý Nhà nước về đất đai của huyện dần đi vào nề nếp và có nhiều chuyển biến tích cực.

Ranh giới hành chính của huyện cũng như của các xã đã được pháp lý hoá khi thực hiện Chỉ thị 364/CP của Thủ tướng Chính phủ. Sau khi cập nhật những số liệu mới nhất về đo đạc, chỉnh lý tổng diện tích tự nhiên của huyện Trực Ninh đến hết năm 2013 có diện tích là 14.354,6ha, được phân bố ở 19 xã và 2 thị trấn

4.2.1.2. Công tác quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất

Đến hết năm 2013, huyện đã xây dựng xong quy hoạch sử dụng đất cấp huyện và được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt, quy hoạch sử dụng đất đã phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện;

Kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện đều có báo cáo để Sở Tài nguyên và Môi trường tổng hợp trình UBND tỉnh phê duyệt.

4.2.1.3. Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Về công tác đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ, UBND huyện đã chỉ đạo các xã khẩn trương tiến hành cấp giấy chứng nhận cho các tổ chức và hộ gia đình. Tính đến thời điểm báo cáo hết tháng 03/2014

Bảng 4.3 . Tổng hợp tình hình cấp GCNQSDĐ huyện Trực Ninh đến tháng 3/2014 STT Xã , thị trấn Số GCNQSDĐ được cấp 1 Phương Đinh 3426 2 Liêm Hải 2657 3 Việt Hùng 3222 4 Trực Đạo 1783 5 Trung Đông 3810 6 Thị trấn Cổ Lễ 3161 7 Thị trấn Cát Thành 3573 8 Trực Tuấn 1498 9 Trực Đạo 1783 10 Trực Thanh 1613 11 Trực Nội 1514 12 Trực Hưng 1726 13 Trực Mỹ 1755 14 Trực Thuận 2373 15 Trực Khang 1642 16 Trực Hùng 1934 17 Trực Phú 2102 18 Trực Cường 2498 19 Trực Thái 2906

20 Trực Thắng 2549

21 Trực Đại 4177

Toàn huyện 51402

(Nguồn : văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Trực Ninh)

Thực hiện việc rà soát, tổng hợp các trường hợp chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở lần đầu theo Công văn số 619/STNMT-ĐĐĐK ngày 16/4/2014 của Sở Tài nguyên và Môi trường:

Đến nay toàn huyện còn 2.999 thửa chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu. Trong đó: 91 thửa cấp được ngay, 2.223 thửa phải qua phương án xử lý. (Trong đó: Đã lập hồ sơ cấp GCN là 579 thửa).

4.2.1.4. Tình hình biến động đất đai

Trong quá trình quản lý, khai thác sử dụng đất đai luôn có sự biến động do có sự tác động của các yếu tố khách quan cũng như chủ quan của con người. Theo số liệu thống kê đất đai từ năm 2010 đến cuối tháng 12 năm 2014 tổng diện tích tự nhiên của huyện không có thay đổi, song diện tích biến động chủ yếu là do gia tăng dân số, so đáp ứng các nhu cầu phát triển - xã hội…

Tình hình biến động đất đai thay đổi từ 2010 đến 2015 được thể hiện trong bảng 4.4 sau: Bảng 4.4. Diện tích, cơ cấu đất đai năm 2010 và 2015 của huyện Trực Ninh STT Loại đất Năm 2010 Năm 2014 Diện tích(ha) Tỉ lệ (%) Diện tích(ha) Tỉ lệ(%) 1 Đất nông nghiệp 9.850,61 68,623 9.776,18 68.10 2 Đất chuyên dúng và đất

phi nông nghiệp khác 4.402,77 30,67 4.491,34 31,28

3 Đất chưa sử dụng 101,22 0,7 87,08 0,62

Tổng diện tích tự

nhiên

14.354,06 100 14.454,06 100

(Nguồn VPĐK huyện Trực Ninh)

Nhận thấy, trong cơ cấu sử dụng đất của huyện, diện tích đất nông nghiệp 371,62ha do chuyển đổi sang mục đích chuyên dùng và đất phi nông nghiệp khác,

diện tích đất chuyên dùng và đất nông nghiệp khác tăng 441,96 ha, đất chưa sử dụng giảm từ 119,72 ha xuống còn 87,08 ha

4.2.1.5 . Công tác thu hồi đất , giao đất . a.Công tác thu hồi đất

Trong năm 2014 trên địa bàn huyện với 63 công trình, dự án, tổng diện tích 107,32 ha, theo công văn số 441/STNMT-QHKH ngày 25/3/2014 của Sở Tài

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện định hóa giai đoạn 2012 đến tháng 6 năm 2014 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)