THỦ TỤC CHỌN VỊ TRÍ.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp thiết kế tuyến viba số điểm nối điểm (Trang 35 - 37)

1. Nghiên cứu các đường truyền trên bản đồ.

Bước đầu tiên của việc chọ lựa vị trí là chọn ra vài tuyến Viba thực thi trên bản đồ. Như đã nghiên cứu trước, các thông tin liên hệ đến hệ thống Viba thiết kế nên được thu nhận.

Những thông tin yêu cầu là:

a/ Cách địa điểm của các cơ quan sẽ được nối với hệ thống.

b/ Các đường truyền, tần số của các hệ thống Viba đã có trước hoặc sẽ có trong tương lai ở những vùng gần bên tuyến thiết kế. ở những vùng gần bên tuyến thiết kế.

c/ Các địa điểm của các trạm Radar và các sân bay. e/ Hướng đến của quĩ đạo vệ tỉnh

Trong việc vẽ đường truyền kiểm tra các phần sau đây: a/ Chiêu dài tuyên

b/Sự cân băng của chiều dài tuyến

c/Điều kiện trực xạ

Khi tuyến thiết kế được nỗ với một tuyến Viba đã có sã kế hoạch sử dụng tuyến hai tần số, số bước nhảy của tuyến nên hợp lí.

d/ Giao thoa vô tuyến với các hệ thống Viba khác bao gồm trạm mặt đất hoặc từ các ra đa. e/ Sự bảo vệ quĩ đạo giữa các vệ tinh tĩnh

f/ Tính chất địa lý tự nhiên của vùng phản xạ đất h/Đường vào trạm

Có rất nhiều tuyến có thể nghiên cứu trên bán đồ. Tuy nhiên có một vài tuyến có vẻ như thuận lợi hơn các tuyến khác nên được nghiên cứu kĩ hơn chú ý đến điều kiện lan như thuận lợi hơn các tuyến khác nên được nghiên cứu kĩ hơn chú ý đến điều kiện lan truyền và tính kinh tế.

2. Nghiên cứu chỉ tiết trên bản đồ.

Các đường truyền đã được chọn thử Dược kiể tra VỀ sự truyền dã Viba, phẩm chất truyền độ tin cậy, tính kinh tế bởi công việc bản giấy trên bán đồ chỉ tiết với tý lệ 1/50.000

đến 1/10.000 và 20 đến 10 đường chu tuyến.

Để nghiên cứu việc truyền dẫn cân phải kiểm tra các phần sau bằng cách vẽ và tính toán. a/ Mặt cắt nghiên đường truyền Viba

b/ khoảng cách hở an toàn cho đới cầu Fresnel thứ nhất cho các giá trị khác nhau có thể có của K và độ cao anten cần thiết.

c/ Địa điểm chính xác của diện tích phản xa đất và các đặc tính địa lý của nó trên bản đồ. d/ Góc chính xác giữa đường truyền và hướng quï đạo vệ tinh.

Về độ tin cậy và phâm chất truyền dẫn cho những mục sau đây nên được nghiên cứu trên mỗi đương truyền và toàn bộ hệ thống từ điểm đầu đến điểm cuối, dựa vào

những nghiên cứu về truyền dẫn đã đề cặp ở trước và chỉ tiêu kỹ thuật sẽ thực hiện của hệ

thống.

a/ Tạp âm nhiệt

b/ Tạp âm giao thoa

c/ Xác suất tạp âm đột biến nháy và sự cần thiết của phân tập không gian d/ Tạp âm méo dạng do lan truyền ( cho các hệ thống dung lượng lớn)

So sánh tính kinh tế giữa các tuyến đã chọn có thể thực hiện một cách nhanh

chóng dựa vào các yếu tố sau:

a/ Số trạm lặp

b/ Chiều cao giả định của tháp anten

c/ Số đường truyền đòi hỏi phải phân tập không gian

đd/Chiều dài của lỗi vào sẽ được xây dựng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Khảo sát vị trí.

Từ kết quả của các nghiên cứu đã đề cặp ở trên và so sánh, hai hoặc ba tuyến có thể được chọn để khảo sát thực tế để xem các tính toán có đúng hay không. Tuy nhiên,

trong một vài trường hợp chỉ có một đường truyền có thể thực thi vì các nguyên nhân

khác nhau như là điều kiện địa hình. Các nghiên cứu cụ thể nên được thực hiên ở mọi vị

trí đề nghị và nó thích hợp hơnđề khảo sát vị trí trong những điều kiện khí hậu khác nhau như là mùa nắng và mùa mưa. Các mục kiểm tra trong việc khảo sát chỗ có thể là như

sau: a/VỊ trí

1. Diều kiện địa hình thực tế

2. sự tôn tại của các vùng bằng phẳng hoặ san băng cần thiết 3. Tính chất tự nhiên của đất

4.Vận tốc cực đại và hướng chính của gió

5. Giấy phép sử dụng hợp pháp của vị trí

6. Địa chỉ của vị trí b/ Đường vào

1. Đường sẵn có

2. Đường vào trạm sẽ xây dựng và chiều dài của nó

c/ Nguồn điện dân dụng cung cấp

1. Sự sẵn có của nguồn điện dân dụng

2.Độ dài củađường dây điện để đưa điện vào trạm

3. Điện áp ,tần số và khoản cách biến thiên của nguồn điện sử dụng 4. Độ tin cậy của nguồn điện dân dụng

d/ Các nhà trạm và tháp anten sẵn có (Nếu chúng cũng được sử dụng cho hệ thống mới). 1. Khoản không gian sẵn có cho hệ thống mới hoặc khả năng nới rộng của nhà trạm nếu cần.

2. Chiều cao và số lượng anten tối đa có thể gắn vào tháp anten sẵn có

3. VỊ trí chính xác và phát họa của nhà trạm và tháp anten e/ Sụ truyền dẫn Viba.

1. Xác nhận trạng thái trực xạ bằng cách thử bằng gương

2. Sự cảng trở của tầm nhìn đến vị trí các trạm kế cận hoặc sự phản xạ Viba có thể

do các nhà cao tầng, cây cối... ở gần

3.Sự xác nhận của khoản hớ an toàn trên các đỉnh gồ dhề bằng cách đo đạt sự suy giảm góc bằng cách sử dụng la bàn phát.

4. Quan sát bằng mắt diện tích phản xạ đất nếu có thể được

f. Công việc bảo trì (Cho các trạm không có người)

1. Thời gian đi từ trạm bảo trì

2. Khả năng ởđi vào trạm trong mùa mưa ø. Sự lắp đặt.

1. Độ khả dụng của nước và nguồn điện ở vị trí tiến hành việc lắp đặt 2. Các phương tiện vận chuyển địa phương

h/ Các thông tin chỉ dẫn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. các bán đồ đường xá

2. Thời gian đi vào trạm từ tuyến đường gần nhất... 3. Địa hình xunh quanh vị trí

4. Các thử nghiệm truyền dẫn

Ngày nay, việc truyền dẫn thử chỉ được thực hiện khi các đặc tính truyền dẫn của

đường truyền thiết kế không thể dự đoán được bởi dữ liệu của các đường truyền tương tự.

Các mục truyền dẫn như sau:

a/ Xác suất xảy ra Fading.

Các thử nghiệm cho mục đích này có thể là cần thiết cho một đường truyền mà dường như chịu Fading rất nghiêm trọng trong một khoản thời gian xác định nào đó trong năm. Cho các thử nghiệm các mức tín hiệu nhận được thu được liên tục bằng cách sử dụng máy phát thử Viba và một đồng hồ trường mạnh trong một vài tuần hoặc một vài tháng khi mà mọi truyền dẫn đường như không thuận lợi.

b/ Hệ số phản xạ hiệu dụng.

Một biểu đồ độ cao có thể thiết lập nếu hệ số phản xạ hiệu dụng của vùng phản xạ

trong tuyến thiết kế rất khó để giả định. Biểu đồ độ cao được theo bằng cách di chuyền

liên tục anten theo chiều thắng đứng 20 hoặc 30 mét.

c/ Giao thoa vô tuyến.

Khi giao thoa vô tuyến từ các nguôn Viba khác không thể dự đoán chính xác được, mức tín hiệu giao thao đến cần được đo đạc bởi một đồng hồ trường mạnh ở các vị trí đề nghị.

5. Quyết định cuối cùng về đường truyền.

Dự trên các thông tin có được từ việc khảo sát vị trí tuyến Viba có thể thực hiện sẽ được quyết định. Tiến hành các nghiên cứu khác nhau về phẩm chất truyền dẫn độ tin cậy, sự lắp đặt, tốn hao bảo trì...

Sự lựa chọn đường truyền của tuyến Viba sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công

hay thất bại của hệ thống Viba thiết kế. Công việc chọn vị trí liên quan đến nhiều hệ số

khác nhau mà đôi khi đối ngược lẫn nhau do đó phải có một kiến thức Tộng rãi và một kinh nghiệm vững vàng để thu được kết qủa tốt nhất.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp thiết kế tuyến viba số điểm nối điểm (Trang 35 - 37)