Hệ số địa hình

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp thiết kế tuyến viba số điểm nối điểm (Trang 31 - 35)

f: tần số trung tâm của sóng mang (GHz)

a: Là hệ số cải tiến đặc trưng cho độ gồ ghê của địa hình . Hệ số địa hình C được chọn như sau : Hệ số địa hình C được chọn như sau :

l Cho địa hình trung bình có khí hậu ôn đới.

4 Trên mặt nước bờ biển hoạc khí hậu âm ướt hay khí hậu

biêu thị sự đão nhiệt mạnh đã co ở các nước xa mạc

C= 0/225 Cho miền núi và khí hậu khô

a: có gía trị từ 0,25 đến 4 khi độ gồ ghề giảm 30-31.Xác suất đạt các mức ngưỡng RX; và RX;. 30-31.Xác suất đạt các mức ngưỡng RX; và RX;.

Đây là xác suât của Fading phăng đạt tới hai ngưỡng vào của máy thu RX; và RX› vượt các độ dự trữ Fading EM, và FM: tương ứng và được biểu diễn băng công thức:

P;=10" z/

Py =10 TM 10

32-33.Khỏang thời gian Fading :T

Công bố 338-5 của CCIR cho một phương trình đối với độ sâu Fading đã cho,

khoảng thời gian của nó phân bô theo quy luật chuân logartrt và giá trị trung bình của nó T

giây cho bởi:

T.=CŒ10 %*/!° ƒP;

Đôi với hai độ dự trữ Fading riêng biệt FM¿ và FMpẹ cho bởi các bước trên có giá trị của các khoảng Fading T; và Tp là:

Tạ= C;10 %M /! ƒ#,, BER>107 Ty = C210 "2 '/'? ƒP; , BER> 10 Ty = C210 "2 '/'? ƒP; , BER> 10

Trong đó:

F: là dộ dự trữ Fading sâu > độ dự trữ Fading FM; và FMyẹ EM; ,FMp :Độ dự trữ Fading phẳng

œa¿, Bs, C;:Là các hằng số có liên quan đến số Fading trên một giờ 34-35.Xác suất Fading dài hơn 10s và 60s

Đây là xác suất Fading làm cho đường truyền trở nên không sử dụng được nó

được tính bằng biểu thức sau:

P(T; >) =P(10) = 0,5 [1-erfc(Z:)|E0,5 erfc(Z:) P(Ty >) =P(10) = 0,5 [1-erfc(Œ›)|E0,5 erfc(2) Trong đó:

Erfc(Z) là hàm xác suất lỗi tích chập có cho ở phần mục lục .

Các giá trị Z¿ và Z› được tính toán theo biểu thức liên quan đến trung điểm chuẩn logarit đối với trung bình chuẩn logarit và hiệp phương sai Gauss và được tính

bằng công thức:

Z¿ = 0,548 In(10/T;) Zs= 0,548 In (10/Tp)

36.Xác suất BER vượt 107

Đây là xác suất sẽ xuất hiện gián đoạn thông tin nó không có nghĩa rằng sự gián

đoạn thông tin này kéo dài trong 10s hoặc hơn. Nó được tính bằng công thức:

Xác suất BER>10” =Po*P; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

37.xác suất mạch trở nên không thể sử dụng được do Fading phẳng P,

Đây là xác suất mạch sẽ có BER lớn hơn 10” 10 trong khoảng thời gian lớn hơn

10s. Nó được biểu diễn bằng công thức:

Pu =Po*P;*P(10) 38.Bộ khả dụng của tuyến:

Điều này được hiển thị bằng phần trăm và được cho bằng Pạ xác định ở bước trên tức là:

Độ Khả dụng =100(1-Pu)%

39.Xác suất BER 10

Nó được tính bằng biểu thức :

Xác suất BER> 10 =Pạ*P,

40.Xác suất BER>10” trong khoảng 60s

Xác suất BER >10” trong khoảng 60s =Pạ*P(60) 41.Xác suất BER >10” do Fading lựa chọn. 41.Xác suất BER >10” do Fading lựa chọn.

Gián đoạn do Fading lựa chọn trong tháng xấu nhất trong năm: Ở đây ta sử dụng phương pháp Majoli để thực hiện phép tính này Theo Majoli ta có: Xác suất BER>10 ”#' với Fading lựa chọn như sau:

%Thời gian gián đoạn thông tin do Fading =200nK[2*d”Ÿ(Tv/logaM)* 10”]“%

Trong đó:

rị:Là khoảng thời gian xuất hiện sự hoạt động của Fading nhiều tia xấu nhất. n=-j 0,182*Pg”' Với0,1<Pạ<2

1,44*Pq_ Với Pạ<10? K: Là hằng số phụ thuộc vào cách điều chế K: Là hằng số phụ thuộc vào cách điều chế

15,4 Đối với 64 QAM K=j] 5,5 Đối với 16 QAM K=j] 5,5 Đối với 16 QAM

7,0 Đối với 8 PSK 1,0 Đối với 4 PSK 1,0 Đối với 4 PSK

d: Khoảng cách đường truyền (Km).

It:Tôc độ bit cực đại (Mbits) , M: Sô mức trong sơ đô điêu chê

42.Tông gián đoạn thông tin BER >10” ;

Tổng gián đoạn thông tin BER 10” là tổng của kết qủa đã tính ở bước 36 vá 41 .

43.Xác suất BER>10“ do Fading lựa chọn.

Cách thức và công thức tính như là ở bước 40 nhưng có nhân thêm một hệ số bằng

9.82 vì công thức ở bước 40 là tính cho BER bằng 10” khi BER =10” hình dạng của dấu

án khác đi nên khi lấy tích phân hai lớp thì các cận cũng thay đổi. 44.Tông BER 10”

Tổng gián đoạn thông tin BER>10 là tổng của kết qủa đã tính ở bước 39 và 43

e® CÁC TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG SỬ DỤNG 45.Độ không sử dụng của thiết bị. 45.Độ không sử dụng của thiết bị.

Mặc dù các thiết bị sử dụng trong một hệ thống Viba thường có độ tin cậy rất cao. Tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi các hư hỏng làm gián đoạn thống tin liên lạc. Sự gián đoạn có ảnh huớng tất lớn trong các hệ thống không có dự phòng nóng. Nó là loại thành

phần chính của độ không sử dụng được của tuyến. Trong các hệ thống không có dự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phòng, việc tính toán độ không sử dụng được của thiết bị được tiến hành như sau:

Độ khả dụng =100*[-MTBF)/(MTBF + MTTR) +1] Độ khả dụng =100*[(MTTR)/(MTBE + MTTR)%

MTBE: Là thời gian trung bình Giữa các sự cố tính bằng giờ .

MTTR: Là thời gian trung bình để khôi phục lại dịch vụ tính bằng giờ thường là

2,4,8 giờ.

Theo thống kê của CCIR các giá trị đặc trưng của MTBE đối với các mẫu thiết bị khác nhau như trong bảng sau:

Thiết bị MTBF (năm) Thiết bị MTBF(năm)

Thiết bị ghép kênh

Ghép kênh sơ cấp 4,5 Mux bậc 2 94

Mux bậc 3 8,2 Mux bậc 4 3,8

Máy thu phát vô tuyến

Không bảo vệ 2 Mbtt/s 1,0 Bảo vệ 34 Mbit/s 33,5

Không bảo vệ 140Mbit/s 3,7 Bảo vệ 140 Mbits | 540

Thiết bị phụ trợ 250000 Chuyên mạch dự | 83333

Chuyển mạch lựa chọn 107 phòng nóng

Nguôn 10”

Thiết bị sợi quang 2,8

(trên 100 Km dường)

46.Độ không sử dụng được do mưa .

Đây là loại Fading góp phần chủ yếu vào độ không sử dụng của tuyến .Khi tần số

sóng mang của hệ thống nằm trong khoảng từ 7 GHz trở lên .ở các tần số sóng mang nhỏ hơn 7 GHz tôn hao do mưa rất nhỏ và có thể bỏ qua .Quá trình tính toán độ không khả dụng do mưa vô cùng phức tạp gồm các bước sau :

BI: Thu nhận cường độ mưa vượt 0,01% thời gian hợp thành 1 phút đo tại mặt đất trung tâm.

B2: Tính toán ban đầu để xác định tiêu hao đặc trưng yR

yR=K*R* đB/Km

Trong đó:

R: cường độ mưa tính trung bình mm/h thời gian hợp thành T;. Các tham số k và

phân cực vô tuyến cho bởi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

K=[K,+K,†(Knu~+Ky) cos”0 cos2r]/2

œ =[Kuơu +Kvœy +( Kuơœn - Kyœv) cos?6 cos2z]/2K Trong đó:

6 :Góc phẳng của đường truyền

+ : Góc nghiêng phân cực đối với phân cực ngang Các giá trị Ku Ky và ơn Œv cho ở bằng sau: Các giá trị Ku Ky và ơn Œv cho ở bằng sau:

Tân sô(GHz) | Ku Ky Ơn Œv 7 0,00301 0,00265 1,332 1,312 7 0,00301 0,00265 1,332 1,312 8 0,00454 0,00395 1,327 1,310 10 0,0101 0,00887 1,276 1,264 12 0,0188 0,0168 1/271 1,200 15 0,0376 0,0335 1,154 1,128 20 0,0751 0,0691 1,099 1,065 25 0,124 0,113 1,061 1,030 30 0,187 0,167 1,021 1,000

B3: Tính độ dài hiệu dụng d, của tuyên: d.= r*d

Với r=(1+0,045*d)1

B4: Đánh giá tiêu hao đường truyền một 0,01% thời gian cho bởi:

AooI= vxRd; =yRrd dB „

BS: Tính thời gian vượt tiêu hao A› băng biêu thức:

33

As =0, 12(Aa 0¡)*PpT654619/431L4P) đdB

Trong đó A› là tiêu hao (đB) vượt trong P% thời gian. 47. Độ không sử dụng được do Fading phẳng nhiều tỉa .

Độ không sử dụng được do Fading phẳng nhiều tia là phần trăm xác suất của tuyến trở nên không sử dụng: được hay là phân trăm xác suất của BER >10 trong vòng lớn hơn 10 giây do Fading phẳng nhiều tia và được tính bằng công thức:

%Xác suất của tuyến trở nên không sử dụng được = 100*P, 48.Độ không sử dụng được do Fading nhiều tỉa lựa chọn.

Điều này có thể xác định bằng tích của độ gián đoạn Fading nhiều tia như đã xác

định ở bước 41 và P(10) tức là tính bằng công thức:

Độ không sử dụng được =100*P(10)*(Xác suất của BER>10” lựa chọn) 49.Tổng độ không sử dụng được tính theo phần trăm.

Nó là độ tông không sử dụng được tính theo phần trăm của tất cả các phần đã tính toán ở các buớc 45, 4ó, 47, 48.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp thiết kế tuyến viba số điểm nối điểm (Trang 31 - 35)