6.loại điều chế của máy phát S

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp thiết kế tuyến viba số điểm nối điểm (Trang 27 - 29)

L: là tổng chiều dài của hệ thống Viba thiết kế (Km).

6.loại điều chế của máy phát S

Khi ta lựa chọn thiết bị thì loại điêu chê máy phát cũng được chọn nó có thê là ASK, FSK, PSK, QAM như đã đề cập ở phân I

7.Độ nâng của vị trí:(x)

Độ nâng của vị trí chính là độ cao của mặt băng xây dựng trạm so với mực nước biển.

Thường ta không thể đo chính xác được độ cao này vì việc này khó thực hiện và

tốn kém nên ta thường lẫy gần đúng sau khi đã tham khảo độ cao của một số điểm so với

mặt nước biển ở gần vị trítrạm sai số của nó khoảng 0,5 m.

8.Độ dài đường truyền dẫn:(d) s

Nó là khoảng cách giữa hai anten tuy nhiên ta không thê lây chính xác được thông sô này vì nhiêu ly do khác nhau, nên thường nó là khoảng cách giữa hai vị trí đặt trạm. 9,Độ cao của anten :h¡,h¿.

Độ cao của anten được tính toán để tiêu hao ở trên đường truyền do các vật

chắn,sự hấp thụ của khí... Không làm cho độ khả dụng của tuyến không đạt được mục tiêu

đề ra đồng thời bảo đảm kinh tế nhất. Trong các vùng dân cư các anten thường được gắn

trên nóc các nhà cao tầng để giảm thiểuchi phí xây dựng tháp anten. 10.Loại tháp anten.

Như đã đề cập trong phần cấu hình hệ thống có hai loại tháp anten là tháp tự đỡ và

tháp dây néo. Việc quyết định loại tháp nào được sử dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác

nhau như : độ cao anten, diện tích của trạm, số anten gắn trên mỗi trạm...

° CÁC TỎN HAO

11.Tốn hao đường truyền dẫn của không gian tự do As(dB).

Loại tôn thất này đã được đề cập trong phần truyền sóng trong không gian .Nó phụ thuộc vào tần số sóng mang và độ dài đường truyền và được tính bằng công thức sau :

Ao=92,5+201pg(GHz)+20lgd(Km)

Trong đó:

Ao: là tôn thất đường truyền của không gian tự do (đB).

f: Là tầng số trung tâm của sóng mang (GHz). đ: là độ đài đường truyền(Km).

12.Loại Fecder sử dụng ở các trạm A và B.

Thường thì hai trạm A và B sử dụng cùng loại Feeder, loại Feeder được chọn đề

sử dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: tần số làm việc, suy hao...

Sau đây là một số loại Feeder tiêu biểu được sử dụng:

Kiểu Feeder Z¿(O) Đường kính (Inch) | Suy hao đB/100f

RG-59/U 73 0,242 3,4 RG-11/U 75 0,405 2,5 RG-24/U 50 0,45 2 RG-58/U 53.5 0,195 7,8 13.Độ dài Feedercủa trạm A và B.

Trong các trường hợp mà ta có thể tính chính xác độ dài Feeder thì các độ dài này

được tính cho cả hai trạm A và B. Tuy nhiên trong việc thiết kế do chưa biết được chính

xác vị trí xây dựng các phòng để thiết bị cũng như vị trí chính xác xây dựng tháp anten,

nên nó được đánh giá bằng cách lấy độ cao của anten tại mỗi trạm nhân vơi hệ số dự trữ

thường lấy 1,5.

14.Tốn thất Feeder.

Ở bước 12 ta đã có loại Feeder sử dụng và ở bước 13 ta có độ dài tương ứng của chúng từ đó ta có thể tính tôn thất của Feeder cho cả hai trạm A và B bằng công thức sau:

Trạm A: tôn thất Feeder =độ dài Feeder tại trạm A(m)*tôn hao 1 m Feeder Trạm B: tốn thất Feeder =độ dải Feeder tại trạm B(m)*tốn hao lm Feeder 15.Tốn hao rẽ nhánh

Tổn hao rẽ nhánh được coi là các tôn hao trong các bộ lọc RE (máy phát và máy thu) các bộ lọc xoay vòng (Circulator) và các bộ lọc RF bên ngoài có thể, chúng cho phép

một hệ thống song công chỉ sử dụng một anten cho các mục đích thu và phát hoặc vài hệ

thống cùng nối đến một anten. Khoảng giá trị tổn hao rẽ nhánh thường là 2-8 dB.

16.Tốn hao các bộ phối hợp và các bộ đầu nỗi .

Chúng là tôn hao trong các chuyển tiếp ống dẫn sóng, các bộ phối hợp, hệ thông nén ống dẫn sóng và phần Fecder đi cùng với các bộ nỗi. Chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: Cấu hình hệ thống, cách kết nối trạm, các loại ố ông dẫn sóng và các loại đầu nối được sử dụng cho trạm.

- Với các hệ thống lớn phức tạp thì nó có giá trị khoảng 0,8-1 đB.

- Với các hệ thống lớn phức tạp thì nó có giá trị khoảng 0,5-0,7 dB.

17.tốn hao của bộ suy hao hoặc các vật chắn.

-Tốn hao của bộ suy hao: tốn hao Tiầy chỉ xuất hiện khi có bộ suy hao trong hệ thống các bộ suy hao được sử dụng trong một số trường hợp sau:

Khi công suất phát ra quá lớn có thể gây giao thoa cho các tuyến lân cận hoặc các

trạm vệ tinh. Khi có một bộ suy hao được sử dụng đẻ giảm công suất phát từ anten. Khi các mức tín hiệu ra và vào ở các bộ phận trong trạm không hoàn toàn phù hợp với nhau gây ra méo dạng tín hiệu ngõ ra. Do đó cần phải giảm các tín hiệu sao cho phù hợp với nhau bằng cách sử dụng các bộ suy hao.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp thiết kế tuyến viba số điểm nối điểm (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)