Xử lý bằng kết quả thống kê, sau đó viết bài

Một phần của tài liệu sử dụng thí nghiệm biễu diễn khi áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy chương 4 từ trường, vật lý 11 nâng cao, nhằm phát triển tư duy học sinh (Trang 59)

8. Những chữ viết tắt trong đề tài

6.3.4Xử lý bằng kết quả thống kê, sau đó viết bài

6.4. Kết quả thực nghiệm.

Đề kiểm tra 1 tiết [Phụ lục 4]

6.4.2 Kết quả

Do thời gian được phân công về thực tập ở trường phổ thông ở gian đoạn gần cuối HKII nên em không có điều kiện giảng dạy các bài theo hướng đã đề ra. Vì vậy những kế hoạch thực nghiệm sư phạm trên đây chỉ mới là lý thuyết. Em hứa sau khi ra trường sẽ cố gắng áp dụng nó vào trong công tác giảng dạy sau này của mình.

KẾT LUẬN

Các việc làm được của đề tài

- Nghiên cứu sâu về PPTN và phát triển tư duy. - Nghiên cứu việc sử dụng TNBD trong dạy học vật lí

- Nghiên cứu quy trình thiết kế GA và đã thấy được tầm quan trọng của từng bước trong quy trình, cách thực hiện các quy trình.

- Vận dụng các lý thuyết của PPTN để nghiên cứu thiết kế giáo án các bài chương IV Từ trường Vật lý 11 nâng cao.

Hạn chế của đề tài

- Chưa có kinh nghiệm trong việc thiết giáo án.

- Chưa thực nghiệm được đề tài đã đề ra do thực tập sư phạm em không giảng dạy ở chương IV.

Phương hướng trong tương lai

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]Lương Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu… Tài liệu BDGV thực hiện chương trình SGK VL 11. NXB GD 2007

[2]Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng. PPDHVL ở trường PT. NXB Đại Học Sư Phạm. 2002

[3]Trần Quốc Tuấn. Bài giảng Lí luận dạy học Vật lí ở THPT. ĐHCT 2007 [4]Trần Quốc Tuấn. Chuyên đề Phương pháp dạy học Vật lí NC. ĐHCT 2004 [5]M.N.ZVEREVA. Tích cực hóa tư duy của HS trong giờ học VL. NXBGD 1985 [6]Phạm Hữu Tòng. Dạy học VL ở THPT theo định hướng phát triển hoạt động học

tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học. NXB Đại học Sư phạm. 2004

[7] Lương Duyên Bình,… Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình, SGK Vật lí 11. Bộ GD -ĐT NXB giáo dục. 2007

[8] Lê Phước Lộc, Trần Quốc Tuấn,... Lí luận DH Vật lí ở THPT. ĐHCT. 2004 [9]Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế. PP DH Vật lí ở

trường phổ thông. NXB Đại học SP. 2002

PHỤ LỤC 1

GIÁO ÁN

Bài 27. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Trình bày được phương của lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện.

- Phát biểu được quy tắc bàn tay trái.

2. Kĩ năng

- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái.

- Xác định được vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường đều.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bộ thiết bị TN xác định lực từ tác dụng lên dòng điện.

2. Học sinh

- Ôn lại quy tắc bàn tay trái đã học ở lớp 9.

III. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC NỘI DUNG

Phương và chiều của lực từ tác dụng lên DĐ Quy tắc bàn tay trái

TN 1: (hình 26.1) đổi cực của NC

TN 2: (hình 26.2) đổi chiều DĐ TN 3: Hình 27.1

Bài tập vận dụng

Câu hỏi và bài tập về nhà

Hệ quả: Thay đổi chiều hay thì đổi chiều

.Luận văn tốt Nghiệp ĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phan Nguyễn Minh Khoa

Cơ hội đạt được của đề tài với bài này là:

- Cơ hội 1: Tìm ra sự đổi chiều của lực từ khi chiều của B hoặc I thay đổi.

- Cơ hội 2: Từ TN lực từ tác dụng lên dòng điện, quan sát khung dây chịu tác dụng lực từ  Đưa ra quy tắc phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện.

- Cơ hội 3: Đưa ra hệ quả để có thể tiến hành TNKT.

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ

Hoạt động của HS Sự hướng dẫn của GV

O Trả lời câu hỏi của GV

O Khi NC hút nhau rồi đẩy nhau hoặc ngược lại là khi lực từ giữa chúng đổi chiều.

 Kiểm tra bài cũ:

+ Nêu khái niệm của từ trường và các đặc tính cơ bản của nó.

+ Nêu khái niệm đường sức từ và các tính chất của đường sức từ.

+ Từ trường đều là gì.

 Lực mà từ trường tác dụng lên nam châm, hay lên dòng điện đều gọi là lực từ. Trong TN ta đã thấy nam châm hút nhau hoặc đẩy nhau, và dòng điện cũng vậy, chứng tỏ điều gì?

Trong bài này ta sẽ khảo sát phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện

Bài 27. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN

Hoạt động 2: Tìm hiểu về phương và chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện

Hoạt động của HS Sự hướng dẫn của GV

O Lực từ đổi chiều.

O Chiều của lực từ phụ thuộc chiều của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vectơ cảm ứng từ

O Lực từ đổi chiều.

 Quan sát thí nghiệm hình 26.1, nếu ta đổi cực của nam châm trước khi đưa đến gần nam châm thứ 2 thì chiều lực từ thế nào?

 Có kết luận gì về sự phụ thuộc chiều lực từ và chiều của vectơ cảm ứng từ?

 Quan sát thí nghiệm hình 26.2, nếu ta đổi chiều của DĐ thì chiều lực từ thế nào?

O Chiều của lực từ phụ thuộc chiều

của DĐ

O Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét Khi cho dòng điện chạy qua khung.

 khung không bị lêch khỏi mặt phẳng thẳng đứng, chỉ bị kéo xuống.

O Do lực từ tác dụng lên cạnh AB của khung.

O Đưa ra kết luận Lực từ tác dụng lên

đoạn dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và cảm ứng từ tại điểm khảo sát.

O Trả lời theo yêu cầu của GV.

từ và chiều của DĐ?

 Bố trí thí nghiệm hình 27.1.

Nói cho HS mục đích của thí nghiệm là rút ra kết luận về phương và chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện đặt trong từ trường nhưng khó có thể tiến hành thí nghiệm với chỉ một đoạn dòng điện nên ta phải làm thí nghiệm với khung dây. Chỉ cho HS thấy rằng, cạnh khung dây chịu tác dụng của lực từ (cạnh nằm ngang ở phía dưới) không đặt quá sâu vào bên trong nam châm hình chữ U nên dù làm thí nghiệm với khung dây nhưng thật ra chỉ có lực từ tác dụng lên một cạnh của khung là đáng kể.Mặt phẳng khung dây được đặt vuông góc với đường sức từ của nam châm.

 Tiến hành thí nghiệm như trong SGK, yêu cầu HS quan sát và nhận xét.

 Tại sao khung lại bị kéo xuống?

 Qua tư thế của khung dây trong thí nghiệm, ta có thể kết luận gì về phương của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện AB

 Nhận xét câu trả lời của HS sau đó kết luận như SGK.

Hoạt động 3: Tìm hiểu chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện. Rút kinh nghiệm: ... ... ... ... ...

Hoạt động của HS Sự hướng dẫn của GV O Phát biểu quy tắc theo suy nghĩ hiểu. O Quy tắc bàn tay trái: đặt bàn tay trái duỗi thẳng để cho các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay và chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện. Khi đó ngón tay cái choãi ra 900 sẽ chỉ chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn. O Hệ quả: Thay đổi chiều I hay B thì F đổi chiều.

O TNKT: Treo đoạn dây dẫn trong từ trường NC chữ U đặt nằm ngang

 Gợi ý cho HS về chiều của lực từ, chiều của dòng điện, chiều của cảm ứng từ hay chiều của đường sức từ, sử dụng phép thử với bàn tay trái, yêu cầu HS phát biểu quy tắc xác định chiều của lực từ - Quy tắc bàn tay trái.

“ Lòng tay đâm thẳng từ trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngón trỏ chỉ hướng chiều đường điện đi Định chiều từ lực khó chi

Ngón cái vuông góc, ta suy được liền.”

Nhận xét câu trả lời của HS.

 Đưa ra hệ quả để có thể tiến hành TNKT? Trả lời câu hỏi C1

PHỤ LỤC 2

GIÁO ÁN

Bài 28. CẢM ỨNG TỪ. ĐỊNH LUẬT AM-PE

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Phát biểu được định nghĩa và nêu được ý nghĩa của cảm ứng từ.

- Viết được công thức của định luật Am-pe về lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện

2. Kĩ năng

- Vận dụng được định luật Am-pe.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

- Bộ TN nghiên cứu lực từ tác dụng lên dòng điện

Phiếu HT (3 loại phiếu ghi kết quả thí nghiệm sự phụ thuộc của F vào I, l, sinα)

= 900 ; l = 4cm Lần TN I(A) F (N) I F 1 60 2 120 3 180 4 240 I = 300A ; l = 2cm Lần TN (o) F (N)  sin F 1 30 2 45 3 60 4 90

2. Học sinh

- Ôn tập kiến thức về phương, chiều lực từ tác dụng lên dòng điện. - Ôn lại bài từ trường đã học ở lớp 9.

= 900 ; I = 120 A Lần TN l (cm) F (N) I F 1 2 2 4 3 8

III. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC NỘI DUNG

Bài tập vận dụng

Bài tập và các câu hỏi về nhà

Cảm ứng từ

Độ lớn:

Đơn vị :Tesla (T)

Định luật Am-pe

Thí nghiệm

-Thí nghiệm 1: Khảo sát sự phụ thuộc F vào I -Thí nghiệm 2: Khảo sát sự phụ thuộc F vào l

-Thí nghiệm 3: Khảo sát sự phụ thuộc F vào góc α (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ quả và TNKT

Hệ quả: F tỉ lệ với I khi B,l,α không đổi tăng I thì góc quay của NC thử trong TN hình 26.1 tăng. TNKT: TN hình 26.1, Thay đổi R để I thay đổi 

góc quay NC thử thay đổi.

Nguyên lí chồng chất từ trường

Cơ hội đạt được đề tài của bài này:

- Cơ hội 1: Từ TN1, TN2, TN3 đưa ra được sự phụ thuộc của lực từ, và xây dựng biểu thức của nó: F = B.I.l.sin.

- Cơ hội 2: Phát hiện được đặc trưng của mỗi từ trường là phương diện tác dụng lực.

- Cơ hội 3: Xác định được phương và chiều của vectơ cảm ứng từ. - Cơ hội 4: Tìm ra hệ quả để tiến hành TNKT.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ

Hoạt động của HS Hướng dẫn của GV

O Trả lời câu hỏi của GV

Kiểm tra bài cũ

 Yêu cầu HS dùng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện trong các trường hợp sau:

I I

B

B

Giới thiệu bài mới:

 Chúng ta đã được giới thiệu về phương và chiều của vectơ cảm ứng từ và của lực từ, tiếp theo trong bài học hôm nay ta sẽ nói về độ lớn của cảm ứng từ, và của lực từ tác dụng lên dòng điện.

Bài 28. CẢM ỨNG TỪ ĐỊNH LUẬT AM-PE Hoạt động 2: Khảo sát độ lớn của lực từ

Hoạt động của HS Hướng dẫn của GV

O Có thể phụ thuộc I, l

O Trong thí nghiệm ta đo F khi thay đổi

một đại lượng, còn giữ nguyên các đại lượng khác.

 Độ lớn của lực từ phụ thuộc vào các yếu tố nào?

 Làm thế nào khảo sát sự phụ thuộc của F vào I, l, α?

 Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo 3 nhóm( nhóm 1 nghiên cứu sự phụ thuộc của

O Thảo luận theo nhóm, phân tích và đưa ra nhận xét: + F  I + F l + F  sinα O FI.l.sinα

O Biểu diễn bằng biểu thức F= BIlsinα (B là hệ số tỉ lệ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

F vào I, nhóm 2: F vào l, nhóm 3: F vào α), ghi số liệu đo được vào phiếu học tập.(Lưu ý từ trường không đổi)

 Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm, phân tích số liệu thu được, (Nếu không có dụng cụ thí nghiệm, GV yêu cầu HS sử dụng bảng kết quả thí nghiệm trong SGK)

 Đưa ra nhận xét về sự phụ thuộc của F vào I, l, α, suy nghĩ xem liệu sự phụ thuộc này có tuân theo quy luật nào không?

 Như vậy có thể rút ra mối quan hệ phụ thuộc của F vào ba đại lượng này như thế nào?

 Biểu diễn mối quan hệ này bằng biểu thức toán ?

 Làm rõ cho HS: nói cách khác với một từ trường không đổi thì F/Ilsinα = B có giá trị không đổi.

Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm cảm ứng từ, định luật Am-pe

Hoạt động của HS Hướng dẫn của GV

O Tiến hành thí nghiệm, và trả lời: FI.l.sinα nhưng nếu I nuôi nam châm tăng thì F tăng và ngược lại.

O Khác nhau

O Đặc trưng cho mỗi từ trường về

phương diện tác dụng lực lớn hay nhỏ.

O Hệ quả: F tỉ lệ với I khi B,l,α không đổi  tăng I thì góc quay của NC thử

 Khi thay đổi độ lớn của từ trường đang dùng (bằng cách thay đổi I nuôi nam châm điện), thì liệu ứng với các từ trường khác nhau, mối quan hệ trên có thay đổi không?

 Vậy ứng với các từ trường khác nhau thì tỉ số F/Ilsinα có khác nhau không?

 Như vậy B=F/Ilsinα có ý nghĩa như thế nào với từ trường?

 Thông báo: ta gọi đại lượng B là độ lớn của cảm ứng từ của từ trường tại điểm khảo sát, công thức B=F/Ilsinα. Trong hệ SI, đơn vị của B là Tesla, kí hiệu là T. Công thức F = BIlsinα gọi là công thức định luật Am-pe.

trong TN hình 26.1 tăng.

TNKT: TN hình 26.1, Thay đổi R để I thay đổi  góc quay NC thử thay đổi.

tra công thức định luật Ampe

Rút kinh nghiệm: ... ... ... ... ... ... ... ...

PHỤ LỤC 3 GIÁO ÁN

Bài 32. LỰC LO-REN-XƠ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Trình bày được phương của lực Lo-ren-xơ, quy tắc xác định chiều của lực Lo-ren- xơ, công thức xác định độ lớn của lực Lo-ren-xơ.

- Trình bày được nguyên tắc lái tia điện tử (êlectron) bằng từ trường.

2. Kĩ năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xác định được độ lớn, phương, chiều của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động với vận tốc v

trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

- Bộ TN về chuyển động của electron trong từ trường, (đoạn phim TN chuyển động của electron trong từ trường hay TN chứng minh trên máy tính).

3. Học sinh

III. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC NỘI DUNG

Cơ hội đạt được đề tài của bài này:

- Cơ hội 1: Quan sát quỹ đạo của electron  phương của lực Lo-ren-xơ.

- Cơ hội 2: Phân biệt được lực Lo-ren-xơ với lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện (lực Ampe)  chiều của lực Lo-ren-xơ.

- Cơ hội 3: Đưa ra được hệ quả có thể tiến hành TNKT.

Thí nghiệm (Hình 32.1a)

Lực Lo-ren-xơ

- Định nghĩa.

- Phương của lực Lo-ren-xơ. - Chiều của lực Lo-ren-xơ. - Độ lớn của lực Lo-ren-xơ.

Ứng dụng của lực Lo-ren-xơ.

Hệ quả và TNKT

Hệ quả: chiều chuyển động của electron trong kim loại ngược chiều DĐ nên lực Lo-ren-xơ cùng chiều lực từ.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu bài mới

Hoạt động của HS Hướng dẫn của GV

 Trong tự nhiên, ở những miền có vĩ độ lớn xuất hiện một “ màn sáng” huyền ảo ở trên cao tới vài trăm kilômét, đó chính là hiện tượng cực quang. Nguyên nhân chính là do lực Lo-ren-xơ tác dụng lên các hạt mang điện. Vậy lực Lo- ren-xơ là gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay:

Bài 32. LỰC LO-REN-XƠ

Một phần của tài liệu sử dụng thí nghiệm biễu diễn khi áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy chương 4 từ trường, vật lý 11 nâng cao, nhằm phát triển tư duy học sinh (Trang 59)