CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI RẮN

Một phần của tài liệu Đề tài: Đánh giá hiệu quả dự án thí điểm phân loại chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận 6 và đề xuất giải pháp hoàn thiện hơn (Trang 49 - 51)

NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI RẮN

3.1 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt3.1.1 Định nghĩa 3.1.1 Định nghĩa

CTR sinh hoạt là CTR phát sinh từ hộ gia đình, chung cư, khu công cộng, công sở, trường học, khu thương mại, chợ và CTR từ hoạt động sinh hoạt của con người trong các khu công nghiệp.

3.1.2 Các nguồn phát sinh

CTR sinh hoạt được phát thải từ nhiều nguồn khác nhau từ sinh hoạt hàng ngày của người dân, từ các tụ điểm buôn bán, cơ quan, trường học và các viện nghiên cứu.

Bảng 3.1: Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt Nguồn phát

sinh vị trí phát sinh chất thảiCác hoạt động và Loại chất thải rắn

Nhà ở

Những nơi ở riêng của một gia đình hay nhiều gia đình. Những can hộ thấp, vừa và cao tầng…

Chất thải thực phẩm, giấy, bìa cứng, hàng dệt, đồ gia, chất thải vườn, đồ gỗ, thủy tinh, hộp thiết, nhôm, kim loại khác, tàn thuốc, rác đường phố, chất thải đặc biệt (dầu, lốp xe, thiết bị điện…) chất thải sinh hoạt nguy hại. Thương mại Cửa hàng, nhà hàng, chợ, văn phòng, khách sạn, dịch vụ, cửa hiệu in…

Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt , chất thải nguy hại.

Cơ quan Trường học, bệnh viện, nhà tù, trung tâm chính phủ...

Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải thực phẩm,thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt , chất thải nguy hại.

Xây dựng và phá vỡ

Nơi xây dựng mới, sữa đường, sang bằng các công trình xây dựng, vỉa hè hư hại…

Gỗ, thép, bê tông, đất

Đề tài “ Đánh giá hiệu quả dự án thí điểm phân loại chất thải rắn sinh hoạt trên

địa bàn Quận 6 và đề xuất giải pháp hoàn thiện hơn”

Dịch vụ đô thị (Trạm xử lý)

Quét dọn đượng phố, làm đẹp phong cảnh, làm sạch theo lưu vực, công viên và bãi tắm, những khu vực tiêu khiển khác

Chất thải đặc biệt, rác, rác

đường phố,

vật xén ra từ cây, bãi tắm và các khu vực tiêu khiển

Trạm xử lý, lò thiêu đốt

Quá trình xử lý nước, nước thải và chất thải công nghiệp. Các chất thải được xử lý.

Khối lượng lớn bùn dư.

Nguồn: George Tchobanoglous, et al. Mc Graw – Hill Inc, 1993

3.1.3 Phân loại

Việc phân loại chất thải rắn là một công việc khá phức tạp bởi vì sự đa dạng về chủng loại, thành phần và tính chất của chúng. Có nhiều cách phân loại khác nhau cho mục đích chung là để có biện pháp xử lý thích đáng nhằm làm giảm tính độc hại của CTR đối với môi trường. Dựa vào công nghệ xử lý, thành phần và tính chất CTR được phân loại tổng quát như sau:

Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý:

Phân loại CTR theo loại này người ta chia làm: các chất cháy được, các chất không cháy được, các chất hỗn hợp.

Bảng 3.2: Phân loại theo công nghệ xử lý

Thành phần Định nghĩa Thí dụ 1 . Các chất cháy được -Thực phẩm - Giấy - Hàng dệt -Cỏ, rơm, gỗ củi - Các chất thải ra từ đồ ăn, thực phẩm - Các vật liệu làm từ giấy - Có nguồn gốc từ sợi - Các vật liệu và sản phẩm được chế tạo từ gỗ, tre, rơm - Rau, quả, thực phẩm - Các túi giấy, các mảnh bìa, giấy vệ sinh,…

- Vải, len…

- Đồ dùng bằng gỗ như bàn ghế, vỏ dừa…

Đề tài “ Đánh giá hiệu quả dự án thí điểm phân loại chất thải rắn sinh hoạt trên

địa bàn Quận 6 và đề xuất giải pháp hoàn thiện hơn”

- Chất dẻo - Da và cao su - Các vật liệu và sản phẩm từ chất dẻo - Các vật liệu và sản phẩm từ thuộc da và cao su

- Phim cuộn, túi chất dẻo, bịch nilon,…

- Túi sách da, cặp da, vỏ ruột xe,..

Một phần của tài liệu Đề tài: Đánh giá hiệu quả dự án thí điểm phân loại chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận 6 và đề xuất giải pháp hoàn thiện hơn (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w