Nguồn nhân lực của trạm khuyến nông huyện Tân Yên

Một phần của tài liệu Giải pháp đáp ứng nhu cầu về khuyến nông của hộ nông dân trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 63)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2.Nguồn nhân lực của trạm khuyến nông huyện Tân Yên

Qua kết quả tổng hợp Bảng 4 .1 cho thấy, nguồn nhân lực của Trạm ựược chia theo hai cấp CBKN của Trạm và CBKNV cơ sở; phân theo trình ựộ ựào tạo, phân theo chuyên nghành ựào tạo, phân theo giới tắnh và phân theo số năm công tác.

Về trình ựộ ựào tạo: CBKN của Trạm có 5 người (83,33%) trong tổng số

6 người có trình ựộ ựại học và chỉ có 1 cán bộ có trình ựộ trung cấp, tuy nhiên cán bộ này không phụ trách về lĩnh vực chuyên môn hay kỹ thuật mà làm công tác kế toán. Với KNVCS thì có 100% CBKN có trình ựộựại học và ựược phân bổ về các xã và 2 thị trấn, ựảm bảo mỗi xã, thị trấn có một các bộ khuyến nông phụ trách. Như vậy về cơ bản Trạm khuyến nông ựã hoàn thành công tác chuẩn hóa hệ thống khuyến nông cơ sở ở các xã, thị trấn theo Nghị ựịnh 02/CP ựược ban hành năm 2010. đa phần ựội ngũ cán bộ khuyến nông của Trạm và KNVCS

ựều có kinh nghiệm công tác, có lòng nhiệt tình cao và hăng say trong công việc.

đồng thời yếu tố về giới của Trạm cũng ựược cân bằng. đây là một thuận lợi trong việc triển khai và phát triển công tác khuyến nông ựồng thời cũng là một tiềm lực lớn của Trạm.

Bảng 4 .1: Nguồn nhân lực của Trạm khuyến nông huyện Tân Yên năm 2011

CBKN của trạm CBKNV cơ sở

Chỉ tiêu Số lượng

(người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%)

Tổng số 6 100.00 27 100.00

1. Trình ựộ ựào tạo

- đại học 5 83.33 27 100

- Cao ựẳng 0 0 0 0

- Trung cấp 1 16.67 0 0

2. Chuyên ngành ựào tạo

- Chăn nuôi- thú y 2 33.33 2 7.41 - Trồng trọt 1 16.67 11 40.74 - Kinh tế NN 0 0 4 14.82 - Lâm nghiệp 1 16.67 4 14.82 - Thủy sản 0 0 1 3.70 - Khuyến nông 0 0 1 3.70 - Khác 2 33.33 4 14.82 3. Giới tắnh - Cán bộ nam 2 33.33 15 55.56 - Cán bộ nữ 4 66.67 12 44.44 4. Số năm công tác - Dưới 5 năm 1 16.67 4 14.82 - Từ 5 ựến 10 năm 2 33.33 13 48.15 - Trên 10 năm 3 50.00 10 37.03

(Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Tân Yên)

Về chuyên ngành ựào tạo: Sự mất cân ựối về cơ cấu ngành ựào tạo của ựội ngũ CBKN huyện Tân Yên cũng tương ựối lớn, Trạm thiếu cán bộ làm việc tại Trạm về chuyên môn như: thủy sản, kinh tế NN và khuyến nông. Ngoài công việc ở Trạm ra thường thì mỗi cán bộ khuyến nông phải phụ trách quản lý, theo dõi từ 3 - 4 xã. Sự mất cân ựối về cơ cấu nghành ở KNVCS cũng rõ rệt, số cán bộ có chuyên môn về trồng trọt chiếm tỷ lệ lớn nhất 40,74%, nghành lâm nghiệp 14,82%, chăn nuôi - thú y chiếm 7,41%, kinh tế NN 14,82%, ngành

khuyến nông và thủy sản chiếm tỷ lệ ắt nhất 3,7% trong tổng cơ cấu ngành, chuyên ngành khác chiếm 14,82%. Từ thực trạng ựó, qua ựiều tra về những khó khăn của CBKN cho thấy: CBKN của huyện hầu hết ựều chưa ựược ựào tạo về phương pháp khuyến nông, một số KNVCS phải làm việc chéo xã nên công tác khuyến nông bước ựầu còn gặp nhiều khó khăn và hiệu quả chưa cao là ựiều không tránh khỏị

Ngoài nguồn nhân lực chắnh của Trạm ra còn có ựội ngũ khuyến nông tự

nguyện ở các xã, thôn: chủ nhiệm HTX, trưởng phó các hội nông dân, phụ nữ, CLBKNẦ đây là lực lượng không thể thiếu giúp công tác triển khai các hoạt

ựộng khuyến nông ựạt hiệu quả caọ

+ Trạm trưởng: chịu trách nhiệm ựiều hành công việc chung của trạm và một số công việc cụ thể khác như: xây dựng công tác hàng tuần, hàng tháng, chỉ ựạo xây dựng mô hình của tỉnh, huyện hỗ trợ; xây dựng hệ thống tổ chức khuyến nông xã, xómẦ

+ Trạm phó: giúp trưởng trạm ựiều hành kiểm tra ựôn ựốc công việc chung, chịu trách nhiệm một số nhiệm vụ cụ thể khác.

+ Các thành viên khác chịu sự ựiều hành của phó trạm, nhận chỉ ựạo các mô hình thuộc các lĩnh vực do mỗi cán bộ thuộc chuyên ngành ựó ựiều hành.

Hình thức chuyển giao kỹ thuật.

Với hệ thống tổ chức ựược kiện toàn ựến tất cả các xã, Trạm khuyến nông ựã tham gia rất nhiều hoạt ựộng như: chỉ ựạo sản xuất, tập huấn kỹ

thuật, xây dựng MHTD, tổ chức tham quan, hội thảo, tuyên truyền khuyến cáoẦ Tất cả các hoạt ựộng mà Trạm khuyến nông thực hiện ựều nhằm mục

ựắch cơ bản là ựưa KTTB ựến người dân. Trạm khuyến nông tiến hành chuyển giao các KTTB tới người dân bằng nhiều hình thức khác nhau, tùy thuộc vào từng KTTB mới và ựược thể hiện qua sơ ựồ

Sơ ựồ 4.2 chuyển giao TBKT

Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Tân Yên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trước hết, những KTTB ựược tiếp nhận từ các nguồn khác nhau: Trung tâm khuyến nông tỉnh, Chi cục thủy sản, trại giống và một số nguồn khác. Sau ựó ựược Trạm xây dựng kế hoạch thực hiện tới các ựịa phương, cách chuyển giao thông thường của Trạm là chuyển giao tới các cán bộ KNVCS và từ các KNVCS những kỹ thuật tiến bộ sẽ ựược chuyển giao tới người dân. Ngoài ra Trạm còn trực tiếp chuyển giao tới các ựịa phương bằng 3 phương pháp chủ yếu là: tập huấn kỹ thuật, thông tin tuyên truyền, xây dựng mô hình trình diễn, mỗi phương pháp có cách chuyển giao khác nhaụ

4.1.3 Thực trạng về các hoạt ựộng khuyến nông của huyện Tân Yên

Các ngành nghề ựào tạo của các khuyến nông viên bao gồm: Trồng trọt, chăn nuôi thú y, kinh tế, thủy lợi, lâm nghiệp. Nhiệm vụ của khuyến nông viên

Xây dựng MHTD CLB khuyến nông Trạm Khuyến nông KNV cơ sở Phương tiện truyền thông Tập huấn kỹ thuật, tham quan, hội

thảo

Các hội ựoàn thể Nông dân sản xuất giỏi

Nông dân TBKT mới, giống mới

cơ sở là vận ựộng nông dân, phục vụ hoạt ựộng khuyến nông trên ựịa bàn, phối hợp với các ban ngành ựoàn thể thường xuyên nắm chắc diễn biến ựàn gia súc, gia cầm, sâu bệnh ựối với cây trồng, tiếp thu ý kiến của nông dân phản ánh kịp thời, chắnh xác ựến các cấp có thẩm quyền ựể sớm ựược giải quyết. Tham gia tổ

chức triển khai thực hiện các mô hình khuyến nông của trung ương, tỉnh, huyện, xã và của các cơ quan khoa học, các doanh nghiệp, các tổ chức trong và ngoài nước. Nhiệm vụ của các khuyến nông viên cơ sở rất khó khăn và nặng nề, yêu cầu phải thực sự có năng lực và trách nhiệm. Nhưng trên thực tế, hầu hết các khuyến nông viên chỉ ựược ựào tạo sơ cấp, thu nhập thấp nên lòng nhiệt tình cũng không cao, ựây cũng là nguyên nhân ảnh hưởng ựến kết qủa của khuyến nông. Vì vậy mọi trách nhiệm công việc ựều ựổ dồn vào khuyến nông viên cấp huyện.

Tìm hiểu những KTTB và chuyển giao thành công cho bà con nông dân

ựược Trạm coi là nhiệm vụ trọng tâm. Nguồn mà trạm KN tiếp nhận KTTB mới chủ yếu từ trung tâm KN - KL tỉnh, trường ựại học, chi cục thuỷ sản, trại giống và một số nguồn khác. Trạm KN tiến hành chuyển giao các KTTB tới người nông dân bằng nhiều hình thức khác nhau tùy thuộc vào từng KTTB mớị

Ngoài ra ựể hoạt ựộng tốt hơn Trạm còn phối chặt chẽ hợp với cơ quan ngoài ngành như các tổ chức ựoàn thể, ựài phát thanh Truyền hình, các cơ quan thông tin tuyên truyền, truyền thanh xã. Do vậy ựã cung cấp ựầy ựủ kịp thời những thông tin trong sản xuất, các kỹ thuật sản xuất, thời vụ gieo trồng, tình hình sâu bệnh, dịch hại, ựồng thời cung cấp thông tin về giá cả thị trường nông sản, giống ựể bà con chủ ựộng sản xuất, mặt khác liên hệ vận ựộng các tổ chức tài chắnh tạo ựiều kiện cho bà con nông dân vay vốn phát triển sản xuất. làm ăn có hiệu quả tạo ra năng suất cao, tăng thu nhập cho người dân, tạo ựiều kiện cho các chương trình khuyến nông, các mô hình mới liên tục ựược phát triển, sớm nhân rộng ra trên ựịa bàn huyện.

Bảng 4.2 Các hoạt ựộng chủ yếu của trạm khuyến nông

STT Nội dung Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản

1 Tập huấn kỹ thuật +++ ++ + 2 Xây dựng mô hình +++ ++ + 3 Tham quan ++ + + 4 Hội thảo + + + 5 Tuyên truyền +++ ++ + 6 Xây dựng CLB KN + + + 7 Tư vấn, dịch vụ + + +

(Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Tân Yên)

Các chương trình dự án của trạm khuyến nông tổ chức triển khai không thể thành công nếu không có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan trong và ngoài ngành. Do ựó trạm cùng với hệ thống khuyến nông cơ sở tại các xã không ngừng là cầu nối hai chiều, ựẩy mạnh mối quan hệ giữa nông dân với các cơ quan ựoàn thể trong và ngoài ngành ựể các chương trình dự án khuyến nông sớm ựi vào thực tiễn sản xuất, ựem lại hiệu quả htực sự càng cao, lấy ựược lòng tin của nhân dân.

TBKT mới sau khi ựược tiếp nhận sẽ chuyển giao tới người dân qua phương thức:

4.1.4. Phương thức hoạt ựộng và tổ chức của mạng lưới khuyến nông huyện Tân Yên

Với hệ thống tổ chức ựược kiện toàn ựến tất cả các xã, trạm KN ựã tham gia rất nhiều hoạt ựộng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp như: Chỉ ựạo sản xuất, tập huấn kỹ thuật, xây dựng mô hình trình diễn, tổ chức tham quan hội thảo, tuyên truyền khuyến cáọ Tất cả những hoạt ựộng mà trạm KN thực hiện

ựều nhằm mục ựắch cơ bản là ựưa KTTB ựến người nông dân.

Phương pháp tập huấn: Khi có chương trình ựưa các giống cây, con mới vào sản xuất, trạm KN sẽ cử cán bộ kỹ thuật của Trạm hoặc phối hợp với cơ

quan cung cấp cử cán bộ kỹ thuật xuống các xã tổ chức tập huấn cho nông dân. Cán bộ khuyến nông cơ sở sẽ chịu trách nhiệm tổ chức các lớp tập huấn với quy mô xã hoặc quy mô thôn. để tổ chức ựược các lớp tập huấn này các cán bộ

khuyến nông cơ sở phải thông qua UBND xã (ựối với các lớp tập huấn trên quy mô xã), trưởng thôn hoặc trưởng các hội, ựoàn thể ựể lựa chọn và vận ựộng nông dân tham giạ Do vậy những người tham gia các lớp tập huấn gồm có trưởng thôn và những nông dân tiêu biểụ

Phương pháp thông tin ựại chúng: đài phát thanh huyện có lịch phát sóng 1 buổi/ngày, mỗi buổi từ 1 - 2 giờ. Ngoài những thông tin chung về kinh tế xã hội ựài ựã dành riêng thời gian cho chuyên mục khuyến nông. Bởi vì hàng năm trạm KN có ký hợp ựồng với ựài truyền thanh huyện về việc phát sóng các thông tin khuyến nông, các mô hình sản xuất thành công và các gương nông dân sản xuất giỏị Trạm phát thanh các xã và loa phát thanh thôn cũng thường xuyên ựưa những thông tin về tình hình sản xuất nông nghiệp, chỉ ựạo và khuyến cáo về

sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn xã, thôn, những thông tin về cây, con giống mới ẦSong việc tiếp sóng ựài truyền thanh huyện chưa ựều ựặn và triệt ựể ở

một số xã. Trạm phát thanh xã và loa phóng thanh của thôn là phương tiện chuyển tải thông tin một cách nhanh chóng và hiệu quả mà trạm KN Tân Yên

ựang phát huy, áp dụng.

Phương pháp xây dựng mô hình trình diễn: đây là phương pháp Trạm sử

dụng rất phổ biến. Sử dụng phương pháp này, khuyến nông nhằm mục ựắch chứng minh cho người dân thấy tận mắt tắnh ưu việt, hiệu quả của giống mới, kỹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thuật mới so với giống cũ và kỹ thuật cũ. Từ ựó thuyết phục người nông dân áp dụng vào sản xuất, giống mới và kỹ thuật mới ựưa vào sản xuất ựại trà và nhân ra diện rộng. Các mô hình trình diễn ựược huyện phân bổ về các xã dựa trên ựiều kiện của từng xã, huyện sẽ gửi thông báo thông qua UBND xã, các khuyến nông viên cơ sở sẽ phối hợp với ựịa phương tổ chức mô hình trình diễn. Lựa chọn ựịa

nghiệp khá có ựiều kiện tham gia mô hình sẵn sàng tiếp nhận cái mớị Trạm KN, khuyến nông viên cơ sở và ựịa phương sẽ cùng phối hợp trong quá trình triển khai, giám sát, ựánh giá mô hình.

Khi áp dụng các phương pháp trên, KTTB sẽ ựược chuyển giao ựến các CLBKN, các hội ựoàn thể, các nhóm nông dân và những nông dân sản xuất giỏi, sau ựó sẽ chuyển giao tới những nông dân sản xuất ựại trà. Năm 2010, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Bắc Giang phối hợp với Trạm Khuyến nông huyện Tân Yên tổ chức buổi tập huấn tại hiện trường và thực hiện mô hình trình diễn gieo thẳng lúa vụ mùa bằng giàn sạ hàng kéo tay tại thôn An Lập, xã Ngọc Lý. Các học viên tham dự buổi tập huấn gồm cán bộ khuyến nông cơ sở của 27 xã, thị

trấn và ựại diện lãnh ựạo một số thôn, xã trong toàn huyện Tân Yên. Mô hình gieo thẳng lúa bằng giàn sạ hàng kéo tay ựược triển khai trên quy mô 11 ha với giống lúa chất lượng HT6 tại thôn An Lập. Các hộ tham gia mô hình ựược Nhà nước hỗ

trợ 750.000 ựồng/1 giàn sạ (mỗi giàn sạ trị giá 1 triệu ựồng), 15.000 ựồng/ 1 kg thóc giống, 7 kg phân NPK Việt Nhật 16:16:8; ựược cán bộ khuyến nông của Trung tâm và Trạm Khuyến nông huyện tập huấn kỹ thuật làm ựất, ngâm ủ mạ; hướng dẫn quy trình gieo sạ, tạo băng; cách chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây lúa trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển.

Bảng 4.3 mô hình trình diễn trồng trọt của huyện Tân Yên vụ xuân 2011

STT Tên mô hình Quy mô (ha) địa ựiểm (xã)

I Mô hình lúa lai và lúa thuần

1 Hòa gia 8 09 Liên Sơn

2 Thị Dụ 11 05 Quang Tiến 3 đại dương 8 5 An Dương 4 Thịnh dụ 6 2 Song Vân 5 Nam ưu 2 Việt Ngọc 6 BG 6 2 Lam Cốt 7 GS 9 01 Ngọc Lý 8 Lúa thuần VS 1 01 Ngọc Lý 9 Nếp chất lượng 0.6 Lam Cốt 10 XT 27 02 TT Cao Thượng 11 DH 18 01 Việt Ngọc II Sản xuất lúa giống 10 Phúc Sơn

III Thử nghiệm lạc giống mới TB25 01 Cao Thượng

IV Chế phẩm SP1, SP2 trên cây vải 30 cây Phúc Hòa

(Nguồn: trạm khuyến nông huyện)

Bảng 4.4: kết quả một số mô hình trình diễn lúa lai

Diện tắch (ha) Tên mô hình địa ựiểm (xã) Năm 2010 Năm 2011 Năng suất bình quân (tạ/ha) Hiệu quả kinh tế bình quân (triệu ựồng) Liên Sơn 7 9 68,75 Hòa gia 8 Quang Tiến 5 4 68,20 15,748 Thịnh dụ 11 Quang Tiến 0 5 67,95 15,630 Việt Ngọc 2 7 60,64 Nam Ưu Ngọc Lý 0 5 62,12 12,344 An Dương 1 5 56,41 đại Dương 8 Ngọc Lý 0 2 56,57 16,510 Thịnh Dụ 6 Song Vân 0 2 72,13 15,803 tổng 15 39 64,10 15,207

Giống mới có khả năng thắch nghi cao, có nhiều ựặc tắnh hơn hẳn giống kd18 như: chống ựổ tốt, mức ựộ nhiễm các bệnh giầy nâu, sâu cuốn lá, ựục thân

ở mức ựộ nhẹ như giống hòa gia, thịnh dụ, khả năng ựẻ nhánh sinh trưởng tốt, chất lượng gạo thơm ngon phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng và sản xuất hàng hóạ từ bảng 4.4 cho thấy các mô hình ựã ựem lại hiệu quả tốt ựược người dân chấp nhận và nhân ra diện rộng. chất lượng gạo thơm ngon ựáp ứng nhu

Một phần của tài liệu Giải pháp đáp ứng nhu cầu về khuyến nông của hộ nông dân trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 63)