3. ðẶ Cð IỂM ðỊ A BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1. Chỉ tiêu về nguồn nhân lực: bao gồm số lượng và chất lượng CBKN
* Số lượng cán bộ khuyến nông cơ sở
* Chỉ tiêu ựánh giá trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ - Trình ựộ văn hoá
- Trình ựộ chuyên môn
+ Kỹ năng thực hành: Nắm vững qui trình kỹ thuật một số cây trồng, con vật nuôi chủ yếu tại ựịa phương, mức ựộ thuần thục các khâu của TBKT cần trao
ựổi với nông dân, kỹ năng thao tác hợp lý trong hướng dẫn thực hành.
+ Kỹ năng tập huấn chuyển giao TBKT cho nông dân: đó là sự vận dụng các kỹ năng dẫn dắt chủựề, gợi mở ựể thúc ựẩy thông tin phản hồi, kỹ năng nói trước quần chúng sao cho dễ hiểu, dễ nhớẦ và kỹ năng sử dụng các công cụ , hình ảnh trong tập huấn ựể nội dung sinh ựộng, phong phú nhằm thu hút người nghẹ
3.3.2. Chỉ tiêu về kết quả hoạt ựộng khuyến nông
đểựánh giá ựúng thực trạng hoạt ựộng khuyến nông ựang diễn ra như thế
nào viêc xác ựịnh các chỉ tiêu phân tắch là rất quan trọng.
Xuất phát từựó chúng tôi sử dụng một số chỉ tiêu phân tắch saụ
∗ ∗ ∗
∗ Các chỉ tiêu phản ánh kết quả của hoạt ựộng khuyến nông
- Số cán bộ khuyến nông xã
- Số lớp tập huấn kỹ thuật ựược tổ chức - Số buối tham quan, hội thảo
- Số nông dân tham gia tập huấn kỹ thuật. Chỉ tiêu này cho thấy số lựợng nông dân ựược trang bị kiến thức kỹ thuật ựể sẵn sàng áp dụng vào sản xuất.
Số nông dân tham gia = Số lớp ừ Lượt người tham gia/lớp - Số nông dân tham quan hội thảo
Số người tham dự = Tổng số buổi tham quan, hội thảo ừ Lượt người tham dự/buổị
- Số lần chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân trên các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản Ầ
∗
∗∗
∗ Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của hoạt ựộng khuyến nông
Số hộ làm theo TBKT
- Tỷ lệ hộ làm theo TBKT mới = --- ừ 100 Tổng số hộựiều tra
Chỉ tiêu này cho thấy có bao nhiêu hộ nông dân sẵn sàng làm theo những gì mà khuyến nông triển khai phổ biến.
* Các chỉ tiêu thể hiện nhu cầu về khuyến nông của nông hộ
- Mức ựộ nhu cầu tiếp cận thông tin khuyến nông
Nhu cầu của hộ ựược ựánh giá ở 3 mức cao, trung bình và thấp. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào sự thiếu hụt thông tin và ựánh giá về tầm quan trọng của thông tin khuyến nông ựối với việc sản xuất của hộ.
Hộ có nhu cầu cao là hộ ựánh giá thông tin ựến với hộ còn thiếu, và việc
ựáp ứng thông tin có ảnh hưởng lớn ựến việc sản xuất của hộ.
Hộ có nhu cầu trung bình là hộ ựánh giá việc ựược ựáp ứng thông tin là cần thiết, có ảnh hưởng ựến việc sản xuất của hộ, song hộ có thể tự giải quyết
ựược các vấn ựề khi thiếu thông tin khuyến nông.
Hộ có nhu cầu thấp là hộ ựánh giá thông tin khuyến nông không thực sự
cần thiết ựối với việc sản xuất của hộ hoặc hộ ựã ựược ựáp ứng ựầy ựủ về các loại thông tin khuyến nông.
- Mức ựộ nhu cầu tập huấn, ựào tạo của hộ
Nhu cầu tập huấn và ựào tạo của hộ ựược ựánh giá ở 3 mức cao, trung bình và thấp. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào sự thiếu hụt về kiến thức, kỹ năng và
ựánh giá về tầm quan trọng của kiến thức, kỹ năng ựó ựối với việc sản xuất của hộ.
Hộ có nhu cầu cao là hộ ựánh giá hộ còn thiếu hụt nhiều về kiến thức cũng như kỹ năng, và việc ựược tham gia tập huấn và ựào tạo có ảnh hưởng lớn
ựến việc sản xuất của hộ.
kiến thức, kỹ năng là cần thiết, có ảnh hưởng ựến việc sản xuất của hộ, song hộ
có thể tự tìm hiểu, học tập các kiến thức kỹ thuật cũng như kỹ năng khác ựể
phục vụ cho việc sản xuất của hộ.
Hộ có nhu cầu thấp là hộựánh giá việc tập huấn và ựào tạo không thực sự
cần thiết ựối với việc sản xuất của hộ hoặc hộ ựã ựược ựào tạo và tập huấn ựầy
ựủ nên nhu cầu ựược ựào tạo và tập huấn thêm là thấp - Mức ựộ nhu cầu tham gia mô hình trình diễn của hộ
Chỉ tiêu này ựược ựánh giá căn cứ vào các chỉ tiêu phụ, thể hiện sự sẵn sàng ựóng góp của hộ trong hoạt ựộng xây dựng mô hình trình diễn.
+ Tỷ lệ hộ có nhu cầu tham gia ựóng góp ý kiến xây dựng mô hình + Tỷ lệ hộ sẵn sàng ựóng góp chi phắ xây dựng mô hình
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng công tác khuyến nông huyện Tân Yên 4.1 Thực trạng công tác khuyến nông huyện Tân Yên
4.1.1 Tổ chức mạng lưới khuyến nông của huyện
Trạm Khuyến nông Tân Yên ựược thành lập năm 1997, từ khi mới ựược thành lập Trạm KN trực thuộc Trung tâm KNKL tỉnh Bắc Giang.Từ ngày 24/3/2003 Trạm KN trực thuộc UBND huyện theo quyết ựịnh số 24/Qđ-UB ngày 24/3/2003 của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang. Từ khi ựược thành lập ựến nay Trạm KN Tân Yên ựã thực hiện tốt các nhiệm vụ và thu ựược nhiều kết quả
góp phần thúc ựẩy nông nghiệp nông thôn phát triển. - Chức năng và nhiệm vụ
+ Bồi dưỡng, tập huấn và ựào tạo cho người sản xuất về chắnh sách pháp luật, về kỹ năng sản xuất, tổ chức quản lý kinh doanh trong các lĩnh vực sản xuất, chế biến, bảo quản, tiêu thụ trong nông, lâm, ngư nghiệp, ngành nghề nông thôn.
+ Thông tin tuyên truyền: Phổ biến chủ trương, ựường lối của đảng, chắnh sách pháp luật của nhà nước thông qua hệ thống truyền thông ựại chúng và các tổ chức chắnh trị xã hộị
Phổ biến tiến bộ khoa học và công nghệựiển hình tiên tiến trong sản xuất, kinh doanh thông qua hệ thống truyền thông ựại chúng, tạp chắ khuyến nông, tài liệu khuyến nông, hội nghị, hội thảo, hội thi, diễn ựàn và các hình thức thông tin tuyên truyền khác.
+ Trình diễn và nhân rộng mô hình
Xây dựng các mô hình trình diễn về tiến bộ khoa học và công nghệ phù hợp với tứng ựịa phương, nhu cầu của người sản xuất và ựịnh hướng của ngành, các mô hình thực hành sản xuất tốt gắn với tiêu thụ.
Xây dựng các mô hình ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp.
hiệu quả và bền vững.
Chuyển giao kết quả khoa học và công nghệ từ các mô hình trình diễn,
ựiển hình sản xuất nhân ra diện rộng. + Tư vấn và dịch vụ khuyến nông Tư vấn và dịch vụ trong các lĩnh vực:
Chắnh sách và pháp luật liên quan ựến nông nghiệp, nông thôn.
Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, tổ chức, quản lý ựể nâng cao năng suất, chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.
Khởi nghiệp cho chủ trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏ về lập dự án ựầu tư, tìm kiếm mặt bằng sản xuất, huy ựộng vốn, tuyển dụng và ựào tạo lao ựộng, lựa chọn công nghệ, tìm kiếm thị trường.
Hợp ựồng tiêu thụ sản phẩm, hợp ựồng bảo hiểm sản xuất, kinh doanh. Cung ứng vật tư nông nghiệp.
Tư vấn và dịch vụ khác liên quan ựến phát triển nông nghiệp, nông thôn. + Hợp tác quốc tế về khuyến nông
Tham gia thực hiện hoạt ựộng khuyến nông trong các chương trình hợp tác quốc tế.
Trao ựổi kinh nghiệm khuyến nông với các tổ chức, cá nhân nước ngoài và tổ chức quốc tế theo quy ựịnh của luật pháp Việt Nam.
Nâng cao trình ựộ cho những người làm công tác khuyến nông thông qua các chương trình hợp tác quốc tế và chương trình khảo sát trong và ngoài nước.
Sơ ựồ 4.1. Cơ cấu tổ chức của trạm khuyến nông huyện Tân Yên
Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Tân Yên
* Về quản lý công tác khuyến nông: Trạm khuyến nông ựược UBND huyện giao cho nhiệm vụ tổ chức, chỉ ựạo và quản lý chuyên môn hệ thống khuyến nông. Riêng khuyến nông viên cấp thôn ựược UBND huyện giao nhiệm vụ quản lý trực tiếp và chi trả thù lao hàng tháng.
Trạm khuyến nông chủ trì việc chỉ ựạo thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của các khuyến nông viên cơ sở thông qua giao ban ựịnh kỳ hàng tháng và báo cáo ựịnh kỳ của từng khuyến nông viên.
UBND các xã, thị trấn chỉ ựạo nhiệm vụ và các công việc trực tiếp của khuyến nông viên, giao nhiệm vụ công việc, ựịa bàn hoạt ựộng, kiểm tra kết quả, mức ựộ hoàn thành.
đồng thời trạm khuyến nông cùng UBND các xã, thị trấn phối hợp với Trạm trưởng Trạm phó KTV lâm nghiệp, thủy sản KTV chăn nuôi KTV Trồng trọt Bộ phận Tổ CH-KH hành chắnh KNV cơ sở
nhau hàng tháng, hàng quý ựánh giá hoạt ựộng khuyến nông viên cơ sở, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực cho khuyến nông viên cả về trình
ựộ chuyên môn cũng như kinh nghiệm và thực tế công tác.
Chắnh vì thế trong những năm qua công tác khuyến nông trên ựịa bàn huyện ựã có những khởi sắc ựáng kể. Nhất là từ khi có thêm lực lượng khuyến nông thôn và các khuyến nông viên thuộc các chương trình dự án phát triển nông nghiệp nông thôn trên ựiạ bàn huyện.
4.1.2. Nguồn nhân lực của trạm khuyến nông huyện Tân Yên
Qua kết quả tổng hợp Bảng 4 .1 cho thấy, nguồn nhân lực của Trạm ựược chia theo hai cấp CBKN của Trạm và CBKNV cơ sở; phân theo trình ựộ ựào tạo, phân theo chuyên nghành ựào tạo, phân theo giới tắnh và phân theo số năm công tác.
Về trình ựộ ựào tạo: CBKN của Trạm có 5 người (83,33%) trong tổng số
6 người có trình ựộ ựại học và chỉ có 1 cán bộ có trình ựộ trung cấp, tuy nhiên cán bộ này không phụ trách về lĩnh vực chuyên môn hay kỹ thuật mà làm công tác kế toán. Với KNVCS thì có 100% CBKN có trình ựộựại học và ựược phân bổ về các xã và 2 thị trấn, ựảm bảo mỗi xã, thị trấn có một các bộ khuyến nông phụ trách. Như vậy về cơ bản Trạm khuyến nông ựã hoàn thành công tác chuẩn hóa hệ thống khuyến nông cơ sở ở các xã, thị trấn theo Nghị ựịnh 02/CP ựược ban hành năm 2010. đa phần ựội ngũ cán bộ khuyến nông của Trạm và KNVCS
ựều có kinh nghiệm công tác, có lòng nhiệt tình cao và hăng say trong công việc.
đồng thời yếu tố về giới của Trạm cũng ựược cân bằng. đây là một thuận lợi trong việc triển khai và phát triển công tác khuyến nông ựồng thời cũng là một tiềm lực lớn của Trạm.
Bảng 4 .1: Nguồn nhân lực của Trạm khuyến nông huyện Tân Yên năm 2011
CBKN của trạm CBKNV cơ sở
Chỉ tiêu Số lượng
(người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%)
Tổng số 6 100.00 27 100.00
1. Trình ựộ ựào tạo
- đại học 5 83.33 27 100
- Cao ựẳng 0 0 0 0
- Trung cấp 1 16.67 0 0
2. Chuyên ngành ựào tạo
- Chăn nuôi- thú y 2 33.33 2 7.41 - Trồng trọt 1 16.67 11 40.74 - Kinh tế NN 0 0 4 14.82 - Lâm nghiệp 1 16.67 4 14.82 - Thủy sản 0 0 1 3.70 - Khuyến nông 0 0 1 3.70 - Khác 2 33.33 4 14.82 3. Giới tắnh - Cán bộ nam 2 33.33 15 55.56 - Cán bộ nữ 4 66.67 12 44.44 4. Số năm công tác - Dưới 5 năm 1 16.67 4 14.82 - Từ 5 ựến 10 năm 2 33.33 13 48.15 - Trên 10 năm 3 50.00 10 37.03
(Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Tân Yên)
Về chuyên ngành ựào tạo: Sự mất cân ựối về cơ cấu ngành ựào tạo của ựội ngũ CBKN huyện Tân Yên cũng tương ựối lớn, Trạm thiếu cán bộ làm việc tại Trạm về chuyên môn như: thủy sản, kinh tế NN và khuyến nông. Ngoài công việc ở Trạm ra thường thì mỗi cán bộ khuyến nông phải phụ trách quản lý, theo dõi từ 3 - 4 xã. Sự mất cân ựối về cơ cấu nghành ở KNVCS cũng rõ rệt, số cán bộ có chuyên môn về trồng trọt chiếm tỷ lệ lớn nhất 40,74%, nghành lâm nghiệp 14,82%, chăn nuôi - thú y chiếm 7,41%, kinh tế NN 14,82%, ngành
khuyến nông và thủy sản chiếm tỷ lệ ắt nhất 3,7% trong tổng cơ cấu ngành, chuyên ngành khác chiếm 14,82%. Từ thực trạng ựó, qua ựiều tra về những khó khăn của CBKN cho thấy: CBKN của huyện hầu hết ựều chưa ựược ựào tạo về phương pháp khuyến nông, một số KNVCS phải làm việc chéo xã nên công tác khuyến nông bước ựầu còn gặp nhiều khó khăn và hiệu quả chưa cao là ựiều không tránh khỏị
Ngoài nguồn nhân lực chắnh của Trạm ra còn có ựội ngũ khuyến nông tự
nguyện ở các xã, thôn: chủ nhiệm HTX, trưởng phó các hội nông dân, phụ nữ, CLBKNẦ đây là lực lượng không thể thiếu giúp công tác triển khai các hoạt
ựộng khuyến nông ựạt hiệu quả caọ
+ Trạm trưởng: chịu trách nhiệm ựiều hành công việc chung của trạm và một số công việc cụ thể khác như: xây dựng công tác hàng tuần, hàng tháng, chỉ ựạo xây dựng mô hình của tỉnh, huyện hỗ trợ; xây dựng hệ thống tổ chức khuyến nông xã, xómẦ
+ Trạm phó: giúp trưởng trạm ựiều hành kiểm tra ựôn ựốc công việc chung, chịu trách nhiệm một số nhiệm vụ cụ thể khác.
+ Các thành viên khác chịu sự ựiều hành của phó trạm, nhận chỉ ựạo các mô hình thuộc các lĩnh vực do mỗi cán bộ thuộc chuyên ngành ựó ựiều hành.
Hình thức chuyển giao kỹ thuật.
Với hệ thống tổ chức ựược kiện toàn ựến tất cả các xã, Trạm khuyến nông ựã tham gia rất nhiều hoạt ựộng như: chỉ ựạo sản xuất, tập huấn kỹ
thuật, xây dựng MHTD, tổ chức tham quan, hội thảo, tuyên truyền khuyến cáoẦ Tất cả các hoạt ựộng mà Trạm khuyến nông thực hiện ựều nhằm mục
ựắch cơ bản là ựưa KTTB ựến người dân. Trạm khuyến nông tiến hành chuyển giao các KTTB tới người dân bằng nhiều hình thức khác nhau, tùy thuộc vào từng KTTB mới và ựược thể hiện qua sơ ựồ
Sơ ựồ 4.2 chuyển giao TBKT
Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Tân Yên
Trước hết, những KTTB ựược tiếp nhận từ các nguồn khác nhau: Trung tâm khuyến nông tỉnh, Chi cục thủy sản, trại giống và một số nguồn khác. Sau ựó ựược Trạm xây dựng kế hoạch thực hiện tới các ựịa phương, cách chuyển giao thông thường của Trạm là chuyển giao tới các cán bộ KNVCS và từ các KNVCS những kỹ thuật tiến bộ sẽ ựược chuyển giao tới người dân.