Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Một phần của tài liệu LUẬN văn hoàn thiện hạch toán chi phí và tính giá thành thành phẩm tại công ty dệt 8 3 (Trang 48 - 54)

IV. Hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty Dệt 8-3.

3.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm thường liên quan trực tiêp đến đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Tại Công ty Dệt 8-3 nguyên vật liêu được xác định ở từng xí nghiệp,như:

+ Xí nghiệp Sợi: Gồm Bông, Gầm... + Xí nghiệp Dệt: Gồm hồ...

+ Xí nghiệp May: Gồm chỉ may, cúc, chun... + Xí nghiệp Cơ Điện: Gồm dầu nhờn, gang...

Chi phí về nhiên liệu: Chủ yếu ở Xí nghiệp Cơ Điên( Than) * Cách xác định vật liệu xuất kho:

- Về mặt lượng;

Lượng Số lượng Số lượng Số lượng

vật liệu vật liệu vật liệu vật liệu xuát kho = tồn đầu + nhập kho - tồn kho

trong kỳ kỳ trong kỳ cuối kỳ

- Về mặt trị giá:

Giá thực tế Số lượng Đơn giá

vật liệu xuất = vật liệu x hạch toán x Hệ số giá

kho trong xuất kho vật liệu

kỳ trong kỳ xuất

Trong đó đơn giá hạch toán vật liệu xuất kho do công ty tự xây dựng. Thông thường công ty lấy đơn giá thực tế vật liệu ngay ngày đầu tiên trong năm.

Trị giá thực tế VL tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế VL nhập trong kỳ Hệ số giá=

Trị giâ hạch toán VL tồn đầu kỳ + Trị giá hạch toán VL nhập trong kỳ * Phương pháp tâp hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Tại Công ty Dệt 8-3 tổ chức tập hợp CPNVLTT trên các phiếu xuất kho bao giờ cũng ghi rất rõ đối tượng chịu chi phí và kế toán sẽ căn cứ vào phiếu xuất kho để làm cơ sở cho việc tập hợp CPNVLTT.

* Kế toán tập hợp CPNVLTT:

Để tập hợp CPNVLTT, Công ty sử dụng TK 621 - CPNVLTT và được mở chi tiết cho từng xí nghiệp:

- TK 621.1: CPNVLTT tại xí nghiệp Sợi A - TK 621.2: CPNVLTT tại xí nghiệp Sợi B - TK 621.3: CPNVLTT tại xí nghiệp Sợi ý

- TK 621.4: CPNVLTT tại xí nghiệp Dệt - TK 621.5: CPNVLTT tại xí nghiệp Nhuộm - TK 621.6: CPNVLTT tại xí nghiệp Cơ Điện - TK 621.8: CPNVLTT tại xí nghiệp May.

Để theo dõi tình hình nhập xuất tồn nguyên vật liệu, công ty đã áp dụng phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu là phương pháp thẻ song song, đồng thời Công ty sử dụng TK 152 - nguyên vật liệu và đợc mở chi tiết:

- TK 152.1: Nguyên vật liệu chính - TK 152.2: Nguyên vật liệu phụ - TK 152.3: Nhiên liệu

- TK 152.4: Phụ tùng thay thế

- TK 152.5: Thiết bị xây dựng cơ bản

Khi NVL nhập kho, căn cứ vào các hoá đơn vận chuyển, các chứng từ hợp lệ khác, số lợng thực tế nhập kho, thông kê ở phòng vật tư ghi phiếu nhập kho làm 3 liên: 1 liên giữ thống kê, 1 liên giao cho thủ kho để vào thẻ kho, 1 liên gửi lên phòng tài chính kế toán cả Công ty. Khi xuất kho, căn cứ vào lệnh sản xuất của phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, căn cứ vào định mức sản xuất và sản lượng sản xuất nhân viên phòng vật tư viết phiếu xuât kho:

Công ty dệt Phiếu xuất kho Số: 20 Mẫu số: 02 - VT

8/3 Ngày 4/10/2004 Nợ: QĐ số: 1141 - TC/QĐ/CĐKT Có: Ngày 1/11/95

Của BTC

Ngời nhận hàng: A Huỳnh _ Sợi A Địa chỉ (Bộ phận) Lý do xuất kho:

Xuất tại kho: Thành phẩm STT Tên, nhãn hiệu, quy

cách phẩm chất vật tư ( SP,HH)

Mã số Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Túi PE Cái 326.6 326.6 55 17.963 2 Túi dứa in Cái 3000 3000 3500 10.500.000

Cộng 10.517.936

Ngày...tháng....năm...

Phụ trách bộ phận sử dụng phụ trách cung tiêu Thủ kho Thủ trưởng đơn vị ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)

Như vậy, phiếu xuất kho là một căn cứ để thủ quỹ xuất NVL theo đúng chủng loại, quy cách, khối lượng. Đồng thời, đó cũng là cơ sở để kế toán tiến hành tập hợp CPNVLTT, từ đó tiến hành tính giá thành sản phẩm.

Do các nghiệp vụ xuất kho vật liệu, công cụ cụng cụ phát sinh một cách thường xuyên với khối lợng lớn nên không thể căn cứ trực tiếp vào từng phiếu xuất kho để ghi từng nghiệp vụ xuất vật liệu vào các TK và số sách kế toán tập hợp được vì mất quá nhiều công sức. Vì thế, để giảm bớt khối lượng ghi chép không cần thiết và phục vụ kịp thời cho việc tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm, kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho trong tháng, tiến hành tập hợp, phân loại và căn cứ vào các nhật ký

chứng từ số 1, 2, 5... để lập bảng kê số 3. Căn cứ vào giá trị thực tế NVL, CCDC xuất dùng của từng xí nghiệp, kế toán lập " Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ". Căn cứ vào hệ số giá đã tính được ở bảng " Tính giá thành thực tế vật liệu và công cụ dụng cụ", lấy giá trị hạch toán NVL, CCDC xuất dùng nhân với hệ số giá ta được trị giá thực tế NVL, CCDC xuất dùng cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Dòng cộng của "Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ" đợc lấy ở dòng phát sinh giảm trong kỳ trên bảng kê số 3.

Số liệu trên bảng phân bổ được dùng để vào bảng kê số 4. Từ số liệu tổng cộng trên bảng kê số 4 đợc dùng để ghi vao NKCT số 7, từ đó làm cơ sở để ghi Sổ cái TK 621. Bảng kê số 4( trích - TK 621) Tháng 10 năm 2004 Stt TK ghi Có TK ghi Nợ 152.1 152.2 152.3 ... . Tổng 1 621.1 3.984.296.160 47.527.797 4.031.817.957 2 621.2 3.280.363.653 18.087.454 3.298.451.107 3 621.3 2.529.327.002 31.672.195 2.560.999.197 4 621.4 1.237.847.031 236.565.19 0 1.474.412.221 5 621.5 543.021.24 6 550.004.00 0 1.093.065.246 6 621.6 52.565.301 1.384.819.301 7 621.8 8 Tổng cộng 11.031.827.84 6 929.439.18 3 550.044.00 0 13.843.565.02 9

Tổng công ty Dệt may Sổ cái

Công ty Dệt 8-3 TK 621 - CPNVLTT Nợ Có Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này Tháng 1 .... Tháng 11 Tháng 12 Cộng TK 152 12.511.311.029 TK 331 1.332.254.000

Cộng phát sinh Nợ 13.843.565.029 Cộng phát sinh Có 13.843.565.029 D cuối kỳ: Nợ

Hà nội, ngày 31 tháng 12 năm 2004 Người ghi sổ Kế toán trưởng

Một phần của tài liệu LUẬN văn hoàn thiện hạch toán chi phí và tính giá thành thành phẩm tại công ty dệt 8 3 (Trang 48 - 54)