Triển vọng của thị trường Tỏi bảo hiểmViệt Nam

Một phần của tài liệu TÁI bảo HIỂM và THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG (Trang 73 - 78)

III Triển vọng và một số giải phỏp nhằm phỏt triển thị trường Tỏi bảo hiểm ở Việt Nam

1. Triển vọng của thị trường Tỏi bảo hiểmViệt Nam

1.1. Tiềm năng của thị trường Bảo hiểm

Cú thể núi tiềm năng của thị trường Bảo hiểm Việt Nam là rất lớn và đa dạng trong mọi lĩnh vực. Song khả năng khai thỏc dịch vụ, đỏp ứng nhu cầu của nền kinh tế núi chung cũn hạn chế. Trước hết về lĩnh vực Bảo hiểm con người thỡ thị trường Việt Nam với dõn số hơn 80 triệu người là mụi trường thuận lợi cho hoạt động của cỏc nghiệp vụ Bảo hiểm nhõn thọ, Bảo hiểm du lịch, Bảo hiểm tai nạn... Điểm lại kết quả hoạt động của cỏc loại hỡnh nghiệp vụ, ta cú thể thấy ngành Bảo hiểm mới chỉ khai thỏc và đỏp ứng một phần nhỏ nhu cầu xó hội. Bảo hiểm tai nạn con người mới chỉ triển khai trong khu vực kinh tế Nhà nước với số lượng người tham gia Bảo hiểm khoảng 5,3 triệu người. Lực lượng lao động nước ta cú khoảng 40 triệu người, trong đú lao động

nụng nghiệp chiếm khoảng 80% và lao động thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc thỡ chưa được khai thỏc hoặc nếu cú thỡ chỉ là con số khụng đỏng kể.

Trong lĩnh vực Bảo hiểm hàng hoỏ xuất nhập khẩu, một nghiệp vụ truyền thống của thị trường Bảo hiểm Việt Nam thỡ kim ngạch hàng hoỏ xuất nhập khẩu được mua Bảo hiểm trong nước cũn rất nhỏ so với tổng kim ngạch hàng hoỏ xuất nhập khẩu. Theo số liệu của Bộ Thương mại, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoỏ của Việt Nam trong năm 2000 đạt 20,4 tỷ USD, trong đú tổng phớ Bảo hiểm hàng hoỏ xuất nhập khẩu của thị trường chỉ đạt 2,38 tỷ USD, chiếm tỷ trọng xấp xỉ 11,68%.

Trong lĩnh vực Bảo hiểm tài sản, Bảo hiểm hoả hoạn, Bảo hiểm trộm cắp, Bảo hiểm rủi ro hỗn hợp...thỡ cỏc nhà Bảo hiểm Việt Nam mới chỉ khai thỏc chủ yếu trong cỏc doanh nghiệp lớn hay cỏc cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài và một số ít văn phũng, trường học, cũn hàng chục ngàn bệnh viện, chợ...với giỏ trị khụng nhỏ chưa được khai thỏc hoặc chưa cú điều kiện tham gia Bảo hiểm.

Như vậy với tiềm năng cũn bỏ ngỏ, thị trường Bảo hiểm Việt Nam giống như mảnh đất màu mỡ chưa được khai phỏ, rất cần những động lực mới về vốn cũng như kinh nghiệm để phỏt triển. Chỉ cú như vậy thị trường Tỏi bảo hiểm mới cú điều kiện lớn mạnh và trưởng thành trong mụi trường cạnh tranh quốc tế.

1.2. Điều kiện kinh tế-xú hội ảnh hưởng đến thị trường Tỏi bảo hiểm

1.2.1- Tốc độ tăng trưởng kinh tế và đầu tư nước ngoài

Nền kinh tế Việt Nam đang gặp phải những khú khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh-tiền tệ trong khu vực, do thiờn tai lũ lụt liờn tiếp ... nhưng vẫn tăng trưởng cho dự với tốc độ chậm lại. Tuy nhiờn theo nhận định của cỏc chuyờn gia kinh tế thỡ Việt Nam đang trờn đà khởi sắc, cú triển vọng về sự tăng trưởng kinh tế trong những năm tới với tốc độ tăng trưởng trung bỡnh 7-8%/năm. Trong 6 thỏng đầu năm 2001, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 9,8% so với cựng kỳ năm 2000.

Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam giảm mạnh trong năm 1999, với 276 dự ỏn trị giỏ 2,031 tỷ USD được cấp giấy phộp hoạt động. Con số này năm 2000 là

260 dự ỏn và 4.058,63 triệu USD. Trong 6 thỏng đầu năm 2001, số dự ỏn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam là 500 dự ỏn với tổng số vốn đăng ký 900 triệu USD, cho tới nay tỡnh hỡnh đầu tư nước ngoài vào Việt nam đó tăng liờn tục nhưng chủ yếu là cỏc nước trong khu vực. Vỡ vậy đõy vẫn là lĩnh vực mang lại nhiều lợi nhuận cho lĩnh vực bảo hiểm và tỏi bảo hiểm nếu họ biết khai thỏc. Theo sự chuyển đổi của nền kinh tế, cỏc doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của Bảo hiểm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư của họ, điều đú mở ra hướng phỏt triển thuận lợi cho thị trường Bảo hiểm-Tỏi bảo hiểm ở Việt Nam.

1.2.2- Sự tham gia của cỏc cụng ty Bảo hiểm và Tỏi bảo hiểm quốc tế

Chớnh phủ Việt Nam đó chớnh thức cho phộp cỏc cụng ty Bảo hiểm nước ngoài hoạt động tại Việt Nam. Điều này thể hiện trong Nghị định 100/CP : “Doanh nghiệp Bảo hiểm bao gồm doanh nghiệp Nhà nước, cụng ty cổ phần, cụng ty Bảo hiểm tương hỗ, cụng ty liờn doanh Bảo hiểm, chi nhỏnh của tổ chức Bảo hiểm nước ngoài, cụng ty Bảo hiểm 100% vốn nước ngoài trờn lónh thổ Việt Nam”. Với sự tham gia của cỏc cụng ty Bảo hiểm, Tỏi bảo hiểm nước ngoài thị trường Bảo hiểm Việt Nam núi chung và thị trường Tỏi bảo hiểm núi riờng chắc chắn sẽ hoạt động tớch cực hơn, mang tớnh cạnh tranh và chuyờn mụn cao. Khi đỳ cỏc cụng ty Bảo hiểm trong nước phải thực sự cố gắng nõng cao trỡnh độ để phự hợp với xu hướng phỏt triển quốc tế, đứng vững trong cạnh tranh. Mặt khỏc trong tương lai, khi thị trường tài chớnh, thị trường chứng khoỏn Việt Nam thực sự phỏt triển sẽ tạo điều kiện đầu tư nhiều hơn cho ngành Bảo hiểm. Do đú, thị trường Bảo hiểm-Tỏi bảo hiểm Việt Nam sẽ thực sự phỏt triển đầy đủ theo đỳng cỏch thức trờn thị trường quốc tế.

1.3. Thuận lợi và khú khăn của hoạt động Tỏi bảo hiểm

1.3.1- Thuận lợi

 Thị trường Bảo hiểm Việt Nam trong giai đoạn này phỏt triển rất nhanh dựa trờn cơ sở kinh tế phỏt triển nhanh và ổn định. Tổng doanh thu phớ Bảo hiểm ngày càng tăng nhanh, điều này cú nghĩa là phớ Tỏi bảo hiểm chuyển nhượng cho thị trường trong nước qua VINARE ngày càng tăng.

 Thị trường Tỏi bảo hiểm Việt Nam cũn nhiều tiềm năng đặc biệt là thị trường Tỏi bảo hiểm nhõn thọ hiện cũn chưa được khai thỏc.

 Khi Nhà nước cho phộp cỏc cụng ty Bảo hiểm nước ngoài được hoạt động ở Việt Nam thỡ khả năng cạnh tranh sẽ cú lợi cho cỏc cụng ty nước ngoài với khả năng giữ lại dịch vụ rất lớn. Do đú, việc duy trỡ tỷ lệ Tỏi bảo hiểm bắt buộc cho VINARE như hiện nay sẽ cú lợi cho cỏc doanh nghiệp trong nước trờn cơ sở nhận dịch vụ điều tiết từ VINARE.

 Nghị định 100/CP của Chớnh phủ về hoạt động Bảo hiểm ở Việt Nam đó mở ra khả năng cho thị trường Bảo hiểm Việt Nam phỏt triển theo hướng đa dạng hoỏ, cú tớnh cạnh tranh cao và chất lượng phục vụ ngày càng được nõng lờn đỏp ứng nhu cầu của nền kinh tế cũng như cỏc tầng lớp nhõn dõn.

 Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam được thành lập vào ngày 24/12/1999 đỏnh dấu một bước ngoặt lịch sử trờn con đường phỏt triển của thị trường Bảo hiểm Việt Nam. Với vai trũ của mỡnh Hiệp hội gúp phần lành mạnh hoỏ thị trường Bảo hiểm Việt Nam, tăng cường sự hợp tỏc chặt chộ giữa cỏc doạnh nghiệp Bảo hiểm Việt Nam, thỳc đẩy thị trường Bảo hiểm Việt Nam phỏt triển đỳng đường lối chớnh sỏch của Nhà nước Việt Nam.

 Ban soạn thảo Luật kinh doanh Bảo hiểm Việt Nam, dưới sự chỉ đạo của Bộ Tài chớnh đó hoàn chỉnh Dự thảo Luật kinh doanh Bảo hiểm dự kiến sẽ trỡnh Chớnh phủ và đề nghị Quốc hội thụng qua vào cuối năm 2000.

1.3.2- Những thỏch thức nảy sinh:

 Thị trường Bảo hiểm và Tỏi bảo hiểm Việt Nam mới được mở cửa sau một thời gian dài độc quyền nờn hoạt động thực sự chưa đi vào nề nếp. Do đú, một số cụng ty Bảo hiểm ra đời chạy theo lợi nhuận thuần tuý dẫn đến cạnh tranh khụng lành mạnh tạo điều kiện cho cỏc cụng ty Bảo hiểm, Tỏi bảo hiểm nước ngoài lợi dụng.

 Thị trường Việt Nam là thị trường mới phỏt triển, kinh nghiệm quản lý cũng như vốn cũn hạn chế, hiện tượng cạnh tranh hạ phớ cú ảnh hưởng khụng tốt đến thị trường núi chung và khả năng chuyển nhượng Tỏi bảo hiểm cho thị trường trong và ngoài nước núi riờng.

 Vốn của cỏc cụng ty Bảo hiểm, Tỏi bảo hiểm Việt Nam cũn ít, khả năng giữ lại dịch vụ cũn hạn chế làm ảnh hưởng tới tốc độ phỏt triển của thị trường Tỏi bảo hiểm.

 Cơ sở vật chất của cỏc cụng ty Bảo hiểm, Tỏi bảo hiểm cũn yếu kộm. Đội ngũ cỏn bộ trong ngành Bảo hiểm-Tỏi bảo hiểm cũn thiếu, đặc biệt là thiếu cỏc cỏn bộ quản lý đầu ngành.

 Cỏc cụng ty Bảo hiểm Việt Nam khụng cú sự trao đổi, hợp tỏc chặt chẽ với nhau, chưa quen với cỏc hoạt động cạnh tranh quốc tế, cỏn bộ Bảo hiểm cũn non kộm về mặt chuyờn mụn nờn luụn chịu sức ép của cỏc cụng ty nước ngoài, khụng tự đàm phỏn được cỏc điều kiện, điều khoản nờn tuõn thủ một cỏch thụ động cỏc điều kiện do phớa nước ngoài ỏp đặt.

 Trờn thị trường Việt Nam, cỏc cụng ty Bảo hiểm gốc hầu như khụng tiến hành Tỏi bảo hiểm cho nhau mà chỉ Tỏi bảo hiểm cho cỏc cụng ty nước ngoài hoặc nhận dịch vụ của nhau thụng qua VINARE.

 Trừ một số dịch vụ Bảo hiểm tai nạn con người, Bảo hiểm tài sản và một số dịch vụ khỏc cỳ phớ Bảo hiểm do Bộ Tài chớnh quy định, cũn lại việc định phớ trong hầu hết cỏc dịch vụ Bảo hiểm phải Tỏi bảo hiểm như Bảo hiểm hàng khụng, Bảo hiểm hàng hải, Bảo hiểm dầu khớ...hoàn toàn phụ thuộc vào cỏc cụng ty nước ngoài.

 Hiện nay thị trường Bảo hiểm Việt Nam mới chỉ triển khai Tỏi bảo hiểm cỏc dịch vụ đối ngoại như Bảo hiểm dầu khớ, Bảo hiểm hàng hải, Bảo hiểm hàng khụng...Cũn cỏc dịch vụ Bảo hiểm đối nội cú nguồn thu từ dõn cư như Bảo hiểm xó hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm nhõn thọ... thỡ vẫn chưa thực hiện Tỏi bảo hiểm.

 Cỏc cụng ty Bảo hiểm Việt Nam đa số mới thành lập, kinh nghiệm và nguồn vốn hạn chế nờn đối với những cụng trỡnh cú giỏ trị Bảo hiểm lớn đều khụng tự mỡnh khai thỏc được mà phải thụng qua mụi giới hoặc cỏc cụng ty Bảo hiểm, Tỏi bảo hiểm nước ngoài. Thụng tin qua mụi giới thường khụng cập nhật và khụng phải lỳc nào cũng chớnh xỏc, mặt khỏc cỏc cụng ty Bảo hiểm và Tỏi bảo hiểm Việt Nam cũn phải trả phớ mụi giới hoặc nhượng Tỏi bảo hiểm cho họ với tỷ lệ lớn và hoa hồng ưu đói.

 Quy định thống nhất quản lý ngoại hối của Nhà nước cú phần nào ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh khai thỏc của cỏc cụng ty Bảo hiểm-Tỏi bảo hiểm do tõm lý của họ là muốn bảo vệ tài sản của mỡnh bằng ngoại tệ mạnh.

 Quản lý Nhà nước về hoạt động của cỏc văn phũng đại diện Bảo hiểm và mụi giới Bảo hiểm chưa chặt chẽ nờn một trong những hoạt động của cỏc VPĐD là làm tư vấn cho khỏch hàng và giới thiệu dịch vụ như “mụi giới” nhưng khụng hưởng hoa hồng mà chỉ nhận Tỏi bảo hiểm chỉ định tỷ lệ cao. Trờn thực tế cỏc VPĐD này đó tiến hành hoạt động mụi giới khụng cần đến giấy phộp kinh doanh mà vẫn khụng bị coi là trỏi phỏp luật. Điều đú làm nảy sinh hiện tượng cỏc cụng ty Bảo hiểm nội địa vẫn bị chốn ép trong việc định phớ và giới thiệu dịch vụ.

Một phần của tài liệu TÁI bảo HIỂM và THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w