Công tác cấp sổ BHXH cho ng−ời tham giạ

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm thực hiện tốt hoạt động của BHXH thành phố Vinh (Trang 54 - 56)

V. Công tác quản lý hồ sơ h−ởng chế độ BHXH và công tác cấp sổ cho ng−ờ

2.Công tác cấp sổ BHXH cho ng−ời tham giạ

Sổ BHXH là cơ sở pháp lý ghi nhận quá trình tham gia BHXH và để giải quyết các quyền lợi về BHXH. Trong công tác cấp sổ BHXH thì việc ghi nhận thời gian công tác tr−ớc năm 1995 là cực kỷ khó khăn. Nguyên nhân là do quá trình quản lý hồ sơ gốc của các đơn vị để thất lạc nhiềụ Vấn đề đặt ra là phải làm sao có thể ghi nhận đ−ợc đúng thời gian tham gia của từng ng−ời tránh thiệt thòi cho đối t−ợng, nh−ng cũng không đ−ợc để cho đối t−ợng lợi dụng khai tăng thời gian công tác và tuổi đờị Thực hiện quy định của BHXH Việt Nam và phân cấp của BHXH tỉnh, BHXH thành phố đã h−ớng dẫn cho các đơn vị thực hiện. Những tr−ờng hợp thiếu hồ sơ thì cho đối t−ợng về đơn vị cũ xác nhận và đơn vị đang quản lý làm cam đoan chịu trách nhiệm tr−ớc pháp luật, BHXH TP sẽ xem xét trình BHXH tỉnh cấp sổ. Tuy vậy đến nay vẫn còn một số đối t−ợng ch−a xác nhận đủ các yếu tố. Vẫn còn 1.616 ng−ời ch−a đ−ợc duyệt cấp sổ.

Trong 8 năm hoạt động, BHXH TP đã duyệt và cấp đ−ợc 25.944 sổ BHXH cho ng−ời tham giạ Trong năm 2002 để đẩy mạnh công tác cấp sổ BHXH, đặc biệt là xét duyệt hồ sơ tạm tính, BHXH TP đã tổ chức tập huấn nghiệp vụ h−ớng dẫn cụ thể cho các đơn vị còn có hồ sơ tạm tính về ph−ơng pháp và thủ tục cần thiết nhằm hoàn thiện hồ sơ tạm tính. Trong năm 2002 BHXH TP đã xét duyệt cấp mới đ−ợc 1.605 tr−ờng hợp, duyệt số tạm tính lên hoàn chỉnh 482 tr−ờng hợp. Nh− vậy tính đến thời điểm 31/12/2002: tổng số lao động tham gia là 27.560 ng−ời, số đã đ−ợc cấp sổ BHXH là 25.944 ng−ời, số lao động ch−a đ−ợc cấp sổ là 1.616 ng−ờị

Bên cạnh những việc làm đ−ợc, công tác thu và cấp sổ vẫn còn một số tồn tại: - Hiện t−ợng các đơn vị đóng chậm BHXH là phổ biến. Nhiều đơn vị sản xuất gặp nhiều khó khăn nên đã chuyển nợ dây d−a nhiều năm ch−a có giải pháp tháo dỡ. Tiêu biểu là: Công ty may, công ty du lịch Nghệ An, công ty thức ăn chăn nuôi gia súc, xí nghiệp mộc thống nhất…

- Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia BHXH đang hạn chế, phần lớn là các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ sử dụng ít lao động, hoạt động không ổn định, mang tính chất gia đình, ng−ời lao động ch−a giám đòi hỏi chủ sử dụng lao động phải tham gia BHXH cho mình.

- Công tác l−u trữ hồ sơ của các đơn vị sử dụng lao động còn xem nhẹ, hiện t−ợng thất lạc hồ sơ còn nhiềụ Hiện nay, vẫn còn 152 hồ sơ đang tạm tính ch−a đợc giải quyết

VỊ Đánh giá chung về quá tình thực h VỊ Đánh giá chung về quá tình thực h VỊ Đánh giá chung về quá tình thực h

VỊ Đánh giá chung về quá tình thực hiện của BHXH TP Vinhiện của BHXH TP Vinhiện của BHXH TP Vinhiện của BHXH TP Vinh.

KIL OB OO KS .CO M

Qua thời gian hơn 8 năm hoạt động, BHXH TP Vinh đã đạt d−ợc một số thành tựu đáng kể:

- Quy mô cơ quan d−ợc mổ rộng t−ơng đối lớn so với một cơ quan BHXH cấp huyện.

- Cán bộ công tác đ−ợc đào tạo caọ

- Luôn hoàn thành kế hoạch thu do tỉnh đề rạ

- Thực hiện tốt công tác chi trả cho đối t−ợng đ−ợc h−ởng.

- Đóng góp nhiều sáng kiến kinh ngiệm đẻ thực hiện tốt tốt hơn công tác BHXH trên địa bàn.

Nh−ng bên cạnh đó BHXH TP còn một số tồn tại đáng l−u ý: 2.Những tồn tạị

Trong thời gian hơn 8 năm hoạt động, bên cạnh những kết quả đạt đ−ợc, cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế yếu kém, thậm chí những yếu kém đã trở nên cấp bách cần phải đ−ợc sửa đổi khắc phục.

- Việc sử dụng sai mục đích các nguồn kinh phí theo quy định của chính phủ, bộ tài chính, các nguồn thu BHXH đ−ợc quản lý tập trung tại BHXH Việt Nam để hình thành quỹ BHXH, các khoản chi của các địa ph−ơng đ−ợc cấp phát theo kế hoạch và theo các nguồn kinh phí, song trong những năm 1996 và 1997 BHXH TP Vinh đ−ợc BHXH tỉnh đồng ý đã sử dụng nguồn thu đ−ợc từ nguồn thu BHXH không nộp về tỉnh và TW mà để lại tự chi tại đơn vị dùng để mua sắm ph−ơng tiện làm việc và xây dựng trụ sở. Tổng hợp số tiền đã sử dụng sai mục đích: 700 triệu đồng. Ngoài ra theo quy định BHXH chỉ đ−ợc thu bằng tiền song lại thu bằng vật t− để xây dựng. Tổng số đã thu bằng vật t− t−ơng ứng: 200 triệu đồng.

- Không nắm chắc số l−ợng ng−ời tham gia trên địa bàn các đơn vị kê khai đăng ký không chính xác cả ng−ời tham gia lẫn mức l−ơng đóng BHXH. Một số DN ngoài quốc doanh sử dụng trên 10 lao động vẫn ch−a tham gia BHXH.

- Ch−a xác định đ−ợc tính chính xác của danh sách hiện đang chi trả mặc dù đã đầu t− nhiều thời gian.

- Mặc dù đã có nhiều cố gắng song thu vẫn ch−a hết khoản phải thu hàng năm ở các đơn vị, số l−ợng nợ đọng BHXH hàng năm lớn đến 31/12/2002 các đơn vị còn nợ hơn 1 tỷ đồng.

- Hiện t−ợng nhận thay không có uỷ quyền, cá biệt còn có tr−ờng hợp đi tù hoặc đã chết song gia đình vẫn nhận chế độ.

- Hồ sơ đối t−ợng đang h−ởng chế độ còn thiếu, nhiều tr−ờng hợp cá nhân không có, tỉnh không có nh−ng ch−a sao lục đ−ợc ở BHXH Việt Nam.

KIL OB OO KS .CO M

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm thực hiện tốt hoạt động của BHXH thành phố Vinh (Trang 54 - 56)