IV. Mối quan hệ giữa BHXH với chính sách xã hội và chính sách kinh tế
4. Những bất cập trong công tác chi trả
KIL OB OO KS .CO M * Mức h−ởng các chế độ BHXH là quá cao
So với các mức h−ởng trong công −ớc 102, hoặc so với các n−ớc trên thế giới thì mức h−ởng trợ cấp BHXH của n−ớc ta là quá caọ Điều này d−ợc minh hoạ thông qua bảng số liệu sau:
Bảng 12: Mức h−ởng BHXH theo công −ớc 102
Chế độ Công −ớc 102 N−ớc ta
ốm đau 45 % 75%, thời gian h−ởng 30-50 ngày / năm Thai sản 45 % 100%, thời gian h−ởng 4-6 tháng H−u trí 40 % 75%, có 3 năm đóng BHXH
Tử tuất 40 % 40 – 70% l−ơng tối thiểu/định suất, không quá 4 định suất
(Nguồn BHXH Việt Nam)
Còn với các n−ớc khác thì mức h−ởng của họ th−ờng xuyên xoay quanh mức h−ởng tại công −ớc 102 và th−ờng thấp hơn của n−ớc tạ Ví dụ nh− ở Thái Lan chế độ ốm đau đ−ợc h−ởng 50% l−ơng, chế độ thai sản là 50% l−ơng nh−ng chỉ đ−ợc nghỉ 3 tháng. ở Pháp chế độ h−u trí đ−ợc h−ởng 50% l−ơng làm căn cứ đóng BHXH... Đây là nguyên nhân quan trọng nhất làm mất khả năng cân đối của quỹ BHXH.
* Các chế độ BHXH còn có những bất cập. - Chế độ ốm đau:
ốm đau dài ngày đối với một số bệnh thực tế là tàn phế suốt đời nh−: Xuất huyết não, tâm thần... áp dụng chế độ ốm đau dài ngày lkhông có giới hạn về thời giam h−ởng, gây khó khăn cho ng−ời lao động, ng−ời sử dụng lao động và cơ quan BHXH. Ng−ời lao động ốm dài ngày lại không có chế độ BHYT vì h−ởng trợ cấp ốm đau không quy định đóng BHYT nếu nh− khám lấy giấy nghỉ ốm hoặc điều trị bênh khác là một trở ngạị Có ng−ời thời gian đóng BHXH d−ới 5 năm, h−ởng trợ cấp ốm dài ngày nhiều năm, có mức h−ởng cao hơn so với ng−ời có thời gian đóng BH từ 15 năm đến 20 năm hết t−ởi lao động đựơc h−ởng trợ cấp h−u 45 % đến 55% tiền l−ơng bình quân 5 năm cuối thấp hơn mức trợ cấp ốm đau dài ngàỵ Chế độ này còn có sự bất hợp lý khác là quy định về số ngày đ−ợc nghỉ ốm h−ởng BHXH so với thời gian đóng BHXH. Theo quy định tại điều 7 của NĐ 12/CP thì ng−ời lao động sẽ đ−ợc nghỉ tối đa là:
+ Nghỉ 30 ngày nếu đóng BHXH d−ới 15 năm.
KIL OB OO KS .CO M
+ Nghỉ 50 ngày nếu đóng BHXH trên 30 năm.
Khoảng cách tổ ở đây là quá lớn ( 15 năm ) để đ−ợc nghỉ h−ởng BHXH 30 ngày nghỉ ốm và đ−ợc nghỉ thêm 10 ngày cho mỗi lần tham gia BHXH đủ 15 năm tiếp theọ
- Chế độ thai sản:
Nghỉ thực hiện biện pháp kế hoạch hoá gia đình h−ởng chế độ ốm đau là không hợp lý vì đây thực chất là vấn đề về thai sản. Trong chế độ này không có thời gian dự bị nên dễ bị các tổ chức, cá nhân trục lợị Trên thực tế có những chủ doanh nghiệp liên doanh với n−ớc ngoài hoặc văn phòng đại diện, kể cả chủ doanh nghiệp t− nhân tuyển dụng lao động có thai 5 hoặc 6 tháng vào làm việc, thời gian tham gia đóng BHXH mới chỉ đ−ợc 3 đến5 tháng, thậm chí có tr−ờng hợp mới chỉ đóng đ−ợc có 1 tháng đã nghỉ đẻ để h−ởng chế độ thai sản với ít nhất là 5 tháng tiền l−ơng, sau đó không tiếp tục tham gia đóng BHXH, gây thiệt hại cho Quỹ BHXH. Đây là điều không công bằng trong chế độ BHXH.
- Chế độ h−u trí:
Trong chế độ này việc trợ cấp trong tr−ờng hợp ng−ời lao dộng đóng BHXH trên 30 nămđ−ợc quy định: Cứ 1 năm đóng thêm kể từ năm thứ 30 sẽ đ−ợc tính thêm 1 tháng l−ơng(đây là khoản trợ cấp 1 lần ngoài 75%). Điều này không hợp lý so với chế độ trợ cấp thôi việc một lần và càng không hợp lý nếu so sánh voứi tháng l−ơng h−ởng 1 lần với 2% h−ởng hàng năm khi về h−ụ Điều này dẫn đến tình trạng ng−ời lao động không muốn tham gia BHXH khi đã có 30 năm đóng BHXH.
Có một thực tế khách quan là trên thế giới tuổi nghỉ h−u có xu h−ớng tăng lên, hoặc hết tuổi lao động vẫn khuyến khích ng−ời lao động làm việc trong khi đó thì ở n−ớc ta tuổi nghỉ h−u là rất thấp, bình quân là 48 tuổi, trong nhiều tr−ờng hợp bộ đội nghỉ h−u từ tổi 38. Nếu lấy tuổi thọ bình quân là 68 Tuổi thì quỷ BHXH phải trợ cấp cho ng−ời đó trong 30 năm, một số tiền quá cao so với sự đóng góp của họ trong vòng 20 năm. Thực tế này đã tạo ra nhiều khó khăn cho việc cân đối quỹ BHXH.
- Chế độ tai nạn lao động:
Chế độ này có quy định trợ cấp cho ng−ời lao động khi họ bị tai nạn trên tuyến đ−ờng đi và về từ nơi làm việc. Nh− vậy, trong tr−ờng hợp này rất khó xác định đ−ợc đâu là tuyến đ−ờng mà ng−ời lao động đi từ nhà đến cơ quan và ng−ợc lại bởi vì trên thực tế rất ít ng−ời ngày nào cũng đi trên một tuyến đ−ờng duy nhất từ nhà đến cơ quan. Ngoài ra, việc phân phối nhóm tỷ lệ suy giảm khả năng lao động nh− hiện nay là ch−a hợp lý bởi vì chỉ cần khác nhau 1% là mức h−ởng đã khác nhau lớn.
KIL OB OO KS .CO M
Tỷ lệ suy giảm khả năng lao dộng từ 21% đến 30% thì đ−ợc h−ởng trợ cấp bằng 12 tháng l−ơng.
Nh− vậy, không đảm bảo công bằng giữa ng−ời lao độngbị suy giảm 20% và 21% và dễ dẫn đến hiện t−ợng trục lợi bảo hiểm khi ng−ời lao động khai tăng tỷ lệ suy giảm khả năng lao động.
- Chế độ tử tuất:
+ Về mai táng phí: có thể giữ nguyên mức trợ cấp bằng 8 tháng tiền l−ơng tối thiểụ Nh−ng nên có thêm một khoản trợ cấp nữa, có thể gọi là “trợ cấp lúc qua đời” với mức trợ cấp là 3 tháng tiền l−ơng bình quân tham gia BHXH của đối t−ợng. Mục đích của khoản trợ cấp là để giúp cho thân nhân của đối t−ợng có điều kiện giải quyết khó khăn trong cuộc sống khi ng−ời thân mới qua đờị
+ Về trợ cấp 1 lần: Nếu thân nhân của đối t−ợng không thuộc diện h−ởng tuất th−ờng xuyên, thì đ−ợc h−ởng trợ cấp 1 lần: Cứ mỗi năm tham gia đóng BHXH thì đ−ợc thanh toán bằng 1 tháng l−ơng tham gia BHXH, nếu đối t−ợng vẫn đang làm việc hoặc chờ l−ơng h−u mà bị chết. Về mức h−ởng không khống chế tối đa, tr−ờng hợp đối t−ợng có thời gian tham gia BHXH ch−a đến 1 năm thì cũng chỉ tính bằng 1 năm trợ cấp.