TỚI ( 2015)
3.1.1. Dự bỏo kinh tế Việt Nam và thị trƣờng viễn thụng những năm tới
3.1.1.1.Dự bỏo kinh tế Việt Nam 2011 - 2015
Theo “Dự thảo Kế hoạch phỏt triển kinh tế – xó hội Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015” của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ [17], bức tranh tổng thể về kinh tế nƣớc ta những năm tới đƣợc dự bỏo rất khả quan, cụ thể :
- GDP bỡnh quõn 5 năm tăng 7 -8% năm; mức độ tăng trƣởng tổng kim ngạch xuất khẩu bỡnh quõn sẽ là 12%/ năm; tỷ lệ huy động vào ngõn sỏch nhà nƣớc bỡnh quõn đạt 22% - 23,5% GDP, tỷ trọng đầu tƣ phỏt triển đạt khoảng 40 -41% GDP.
- Về xó hội, quy mụ dõn số năm 2015 sẽ là 93 triệu ngƣời, tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo phải đạt 55%, tỷ lệ hộ nghốo theo chuẩn mới sẽ giảm 2%/ năm, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị dự bỏo vào khoảng 4%, tuổi thọ dõn cƣ đạt 70 tuổi, tạo việc làm cho 8 triệu lƣợt lao động, thu nhập thực tế của dõn cƣ đến 2015 gấp 2 -2,5 lần so với năm 2010.
- Về mụi trƣờng, chỉ tiờu chủ yếu đặt ra tới năm 2015 là tăng tỷ lệ che phủ rừng lờn 42,5%, tỷ lệ dõn số nụng thụn đƣợc cung cấp nƣớc sạch hợp vệ sinh sẽ đạt khoảng 96%, dõn cƣ thành thị đƣợc cung cấp nƣớc sạch khoảng 98%.
Theo một số ý kiến tại hội thảo, kế hoạch 5 năm cần đặt trong kế hoạch phỏt triển dài, 10 năm tới cú 3 đột phỏ là hạ tầng đụ thị, lao động nhõn lực
(nhất là lao động chất lƣợng cao) và cải cỏch thủ tục hành chớnh.
Nhƣ vậy, với dự bỏo tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế Việt Nam trong tƣơng lai 05 năm tới ( đến 2015 ) nƣớc ta sẽ đạt mức tăng trƣởng cao trong khu vực, tốc độ đụ
thị húa tăng, thu nhập bỡnh quõn trờn đầu ngƣời tăng nhanh. Nhƣ vậy, nhu cầu về một cuộc sống hiện đại càng đƣợc mở rộng. Đú là cơ hội tốt cho ngành viễn thụng phỏt triển. Mặt khỏc, lực lƣợng lao động chất lƣợng cao sẽ liờn tục tăng mạnh về số lƣợng theo quy luật tất yếu của nhu cầu về cụng nghệ cao. Đõy là cơ hội vàng cho cỏc doanh nghiệp Việt nam núi chung, và Viettel núi riờng trong những năm tới.
Nhu cầu về dịch vụ Viễn thụng gia tăng, kốm theo nú là những đũi hỏi về tớnh năng, kiểu dỏng phong phỳ về sản phẩm và mức giỏ cạnh tranh. Để cú thể thỏa món đƣợc nhu cầu khỏch hàng trong mụi trƣờng cạnh tranh quốc tế, Viettel phải tự biết khắc phục những điểm yếu về quản lý, nhõn sự, sản phẩm... để giảm chi phớ, hạ giỏ thành sản phẩm, tăng tớnh cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh.
3.1.1.2 Dự bỏo thị trƣờng viễn thụng những năm tới
Chớnh phủ cam kết về phỏt triển mạnh hơn nữa mảng kỹ thuật số và tự do húa ngành cụng nghiệp thụng tin, đảm bảo thuận lợi húa cho cỏc nhà điều hành mới và cạnh tranh cao hơn, đồng thời khuyến khớch cỏc hoạt động của ngành viễn thụng. Vừa qua, IDC ( International Data Corporation – Cụng ty nghiờn cứu thị trƣờng cụng nghệ thụng tin) cho rằng, thị trƣờng viễn thụng Việt Nam sẽ tiếp tục gia tăng trong 05 năm tới, đặc biệt là trong cỏc dịch vụ di động, băng thụng rộng và dữ liệu của cụng ty dịch vụ [19].
Ngoài triển vọng tốt đẹp trờn, cỏc cụng ty viễn thụng Việt Nam sẽ phải đối mặt với những thử thỏch, trong đú cú cỏc chƣơng trỡnh khuyến mại rất tốn kộm với mức ngõn sỏch lớn vỡ phải cạnh tranh khốc liệt nhằm giành giật thị trƣờng và mức doanh thu. Hơn nữa, cỏc chƣơng trỡnh khuyến mại sẽ buộc phải tuõn theo những quy định mới, thắt chặt hơn, bú hẹp hơn.
Theo IDC, điều đỏng quan tõm nữa là vấn đề liờn quan đến quản lý rủi ro và nền cụng nghiệp cú sự kiểm soỏt của chớnh phủ, nhƣng thị trƣờng dịch vụ viễn thụng tại Việt Nam đƣợc dự bỏo sẽ hƣớng chủ yếu vào đầu tƣ cơ sở hạ tầng, cụng nghệ mới, dịch vụ mới. Sự đầu tƣ này, sẽ thỳc đẩy mức sự tăng trƣởng cao đối với cỏc thuờ bao và doanh thu. Những doanh nghiệp mới dự kiến sẽ mang lại sự phỏt triển thực sự khả quan cho thị trƣờng viễn thụng Việt Nam. Tỡnh hỡnh này sẽ mang lại cho khỏch hàng những lựa chọn mới về sản phẩm, dựa trờn sự cạnh tranh về giỏ cả,
cụng nghệ và cả dịch vụ hậu mói. Nhƣ vậy, xu hƣớng thị trƣờng viễn thụng thƣờng phỏt triển theo ba hƣớng sau:
- Thứ nhất, đú là xu hƣớng phỏt triển mà cỏc nhà khai thỏc thiết bị di động cho là sẽ rất thành cụng nhƣ : băng thụng rộng núi chung và băng thụng rộng trờn cỏc thiết bị di động.
- Thứ hai, dịch vụ mà ngành cụng nghiệp này cú thể biến thành hiện thực nhƣ : MMS, thiết bị di động sử dụng hỡnh ảnh, truyền hỡnh di động và thƣơng mại di động ( m- commerce).
- Thứ ba, đú là cỏc xu hƣớng phỏt triển nổi bật khỏc nhƣ Iphone và cỏc kho ứng dụng, Skype, Web 2.0 và cụng nghệ internet [18].
Nhƣ vậy, thị trƣờng cỏc nhà viễn thụng sẽ cú rất ớt lựa chọn. Dịch vụ thoại ( voice) sẽ cú thể khụng cũn phổ biến nhƣ hiện nay bởi nguyờn do về kỹ thuật đƣờng truyền. Cỏc nhà cung cấp sẽ phải cạnh tranh để tồn tại trong thị trƣờng viễn thụng. Những quyết định mà doanh nghiệp viễn thụng đƣa ra hiện nay bao gồm cỏc vấn đề liờn quan đến cỏc mạng thế hệ mới, cỏc nhà cung cấp di động 2.0 hoặc phỏt triển kinh doanh nhƣ cỏc kho ứng dụng. Do đú, doanh thu từ cỏc sản phẩm di động cú thể sớm bị bỏ ngỏ trong thập kỷ tới.
Với xu hƣớng phỏt triển đú của thị trƣờng viễn thụng, dự bỏo sự thay đổi của ngành là chuyển sang cỏc dịch vụ gia tăng ứng dụng trờn điện thoại di động, dịch vụ thuờ băng thụng rộng và dịch vụ cuối cựng là cỏc thiết bị cụng nghệ số sử dụng trong hoạt động thƣơng mại di động. Từ những dự bỏo về kinh tế và thị trƣờng viễn thụng những năm tới, Viettel cú thể kết hợp với những điểm mạnh yếu của mỡnh để tạo ra những chiến lƣợc kinh doanh phự hợp.
3.1.2. Đỏnh giỏ những điểm mạnh yếu của Viettel 3.1.2.1.Những điểm mạnh
- Về tỡnh hỡnh tài chớnh, Viettel hiện đang sở hữu nguồn vốn lớn, cú lợi thế cạnh tranh, cú sự tớn nhiệm cao của khỏch hàng đối với sản phẩm và cỏc dịch vụ của Cụng ty. Nguồn vốn lớn đú sẽ đƣợc phỏt huy hơn nữa trong quỏ trỡnh hoạt động sắp tới của Viờtl với mức vốn ban đầu từ 2,3 tỷ đồng, sau 21 năm đó lờn tới 22.000 tỷ đồng. Ngoài ra Viettel cũn cú nhiều hoạt động hợp tỏc liờn kết và sự ƣu đói từ dự ỏn
đầu tƣ của nhà nƣớc. Hoạt động tài chớnh của Tập đoàn hiện tại rất sụi động và cú thể sử dụng tối đa nguồn tài nguyờn để gúp vốn cổ phần của mỡnh. Điều này đƣợc lónh đạo Viettel tạo lập khỏ bài bản. Kết quả đạt đƣợc trờn thực tế đó chứng minh một cỏch thuyết phục số vốn hiện cú, kể cả số vốn từ những cụng ty mà Tập đoàn sở hữu và cổ phiếu mà cụng ty nắm giữ...Viettel với điểm mạnh về vốn đang tự tin bƣớc vào những cuộc chinh phục thị trƣờng quốc tế.
- Về nhõn sự, Viettel cú đội ngũ nhõn viờn trỡnh độ cao, chuyờn nghiệp và năng động. Nhõn sự đào tạo chuyờn mụn, liờn tục cập nhật thụng tin trong quỏ trỡnh làm việc. Hệ thống dịch vụ hỗ trợ khỏch hàng hiện khỏ đụng đảo, tập trung tại 02 trung tõm lớn nhất nƣớc là Hà nội và TP.HCM. Ngoài ra, tại mỗi tỉnh thành, Viettel đều cú hệ thống cỏc cửa hàng kiờm luụn nhiệm vụ chăm súc khỏch hàng trực tiếp. Đặc biệt, Viettel đó nhen nhúm đƣợc ngọn lửa nhiệt huyết của từng cỏ nhõn riờng lẻ trong Tập đoàn. Rất nhiều hoạt động tập thể do Viettel tổ chức đều đƣợc sự ủng hộ nhiệt tỡnh của tập thể nhõn viờn toàn Tập đoàn. Nhõn viờn Viettel luụn tự hào khi tự xếp mỡnh vào vị trớ“ những đứa con của gia đỡnh Viettel”.
- Về mặt cụng nghệ, hệ thống mạng lƣới của Viettel kộo dài suốt 64 tỉnh thành, từ địa đầu Tổ quốc đến đất mũi Cà mau, kộo ra tận miền nỳi và hải đảo với kỹ thuật cụng nghệ cao, hiện đại. Cỏc trạm thu phỏt súng của Viettel đƣợc nhập nguyờn từ nƣớc ngoài, khi về đến Việt Nam đó đƣợc những ngƣời lớnh Cụ Hồ nghiờn cứu, lắp đặt rất phự hợp với điều kiện địa hỡnh Việt Nam. Với cỏc hệ thống mạng thụng minh, những cụng nghệ mới của thế giới luụn đƣợc Viettel cập nhập, cử chuyờn gia đi học hỏi và nghiờn cứu cho phự hợp với điều kiện ngƣời Việt Nam. Đi trƣớc đún đầu luụn là kim chỉ nam cho Viettel phấn đấu.
- Chiến lƣợc kinh doanh là một trong những điểm mạnh của Viettel, thể hiện rừ xu thế tập trung đầu tƣ vào thị trƣờng quốc tế. Mạnh mẽ và tỏo bạo, cẩn trọng và chuẩn xỏc cũng là ƣu điểm lớn của Viettel trong những năm qua. Tập đoàn càng phải cạnh tranh quyết liệt ở thị trƣờng nội địa càng khụng thể co cụm, khụng chỉ hƣớng mũi nhọn vào thị trƣờng trong nƣớc mới giành đƣợc chiến thắng. Viettel mạnh dạn bƣớc ra thị trƣờng quốc tế. Với tiềm lực về con ngƣời và tài chớnh, Viettel đó chinh phục đƣợc thị trƣờng Cambodia, Lào và đang tiến dần sang cỏc
nƣớc thuộc Chõu Mỹ La Tinh. Chớnh sự tỏo bạo của Viettel đó làm nờn lịch sử, Tập đoàn là doanh nghiệp Viễn thụng đầu tiờn của Việt nam cung cấp dịch vụ Viễn thụng ra nƣớc ngoài. Viettel mang về những thành cụng vang dội, doanh thu 2009 tại Lào là 70 tỷ, mạng Smetfone đứng vị trớ thứ 02 tại Cambodia... Đõy là một lợi thế rất lớn của doanh nghiệp. Nú sẽ là đũn bẩy giỳp doanh nghiệp tự tin hơn khi tiến đến cỏc thị trƣờng mới, đồng thời cũng là khu vực cung cấp thờm tài chớnh để doanh nghiệp tiến xa hơn nữa.
- Cuối cựng, Viettel là doanh nghiệp duy nhất của Quõn đội, là đứa con cƣng của Bộ Quốc Phũng. Vỡ vậy, phẩm chất bộ đội Cụ Hồ đƣợc truyền vào huyết mạch của những con ngƣời Viettel. Thờm vào đú là nhiệt huyết tuổi trẻ, khoa học cụng nghệ đi kốm với tri thức. Viettel cú cả sức mạnh về nhõn lực và vật lực, khụng cú lớ do gỡ để Viettel khụng đứng đầu trong làng Viễn thụng Việt nam và vững mạnh trờn trƣờng quốc tế.
3.1.2.2. Những điểm yếu
- Về nhõn sự, đỳng là Viettel cú đội ngũ nhõn sự lớn, hựng hậu và chuyờn nghiệp ở cỏc thành phố lớn. Tuy nhiờn, khụng cú gỡ là hoàn hảo. Nhõn sự Viettel đó thể hiện những yếu kộm trong quỏ trỡnh hoạt động. Cụ thể:
Thứ nhất, Viettel cũn thiếu tớnh đồng bộ về trỡnh độ đào tạo và tớnh chuyờn nghiệp. Ở cỏc địa bàn thành phố lớn, Viettel cú thể dễ dàng tỡm đƣợc nhõn sự với mức lƣơng khụng quỏ cao, nhƣng đảm bảo tốt những yờu cầu về khả năng giao tiếp, hiểu biết dịch vụ. Tuy nhiờn, ở cỏc vựng nụng thụn điều này là rất khú khăn, đặc biệt là ở vựng sõu vựng xa, dõn trớ trung bỡnh, hoặc dõn trớ cao đó chuyển sang làm việc ở cỏc vựng thành thị.
Thứ hai, nhõn viờn của Viettel ở mỗi tỉnh khỏc nhau lại cú cỏch ứng xử khỏc nhau. Tập đoàn chƣa cú hệ thống quy chuẩn về kỹ năng giao tiếp khỏch hàng để cú thể cõu khỏch và giữ khỏch. Vỡ vậy, khi tiếp xỳc và chăm súc khỏch hàng nhõn viờn Viettel ở cỏc tỉnh chỉ dựa vào kinh nghiệm cỏ nhõn và hiểu biết về dịch vụ của từng ngƣời. Nếu xảy ra sự cố thỡ hoặc là xử lý theo cỏ nhõn hoặc lại phải chờ đợi cấp trờn trong một thời gian khỏ dài. Nhƣ vậy, cỏch tiếp xỳc với khỏch hàng của hàng ngàn
nhõn viờn Viettel ở cỏc tỉnh khỏc nhau tạo thành một tổng thể khập khiễng khụng đồng bộ, khụng tạo nờn văn húa doanh nghiệp, rất dễ xảy ra sai sút.
- Về chớnh sỏch marketing, khả năng cạnh tranh về giỏ cƣớc cũn hạn chế. Mặc dự Viettel đƣa ra cỏc chiến lƣợc giảm giỏ mạnh mẽ, thu hỳt đƣợc số lƣợng thuờ bao lớn nhất năm 2009 trong số cỏc nhà mạng, nhƣng chỉ số ARPU (Average Revenue Per Unit) - doanh thu bỡnh quõn tớnh trờn đầu ngƣời sử dụng sản phẩm của Viettel vẫn cũn kộm xa cỏc nhà mạng khỏc. Cỏc chuyờn gia dự tớnh rằng, trong giai đoạn cạnh tranh. APRU của Vina giảm từ 15USD xuống cũn 8USD, của Mobiphone là 7 USD, cũn Viettel chỉ cú 5 -6 USD, cú thời điểm chỉ số này tiến đến mốc 0 USD [20]. Rừ ràng khi tăng khuyến mói, Viettel bị giảm doanh thu nghiờm trọng. Sức cạnh tranh kộm hơn so với mạng khỏc. Viettel lấy ngắn nuụi dài nhƣng với mức lợi tức bằng 0 thỡ cũng là chuyện đỏng phải lƣu tõm.
- Viettel dƣờng nhƣ đang say với chiến tớch mỡnh đạt đƣợc về doanh số và mức lợi nhuận mà quờn mất mức giỏ sản phẩm di động đang bóo hũa trờn thị trƣờng. Viettel đang mất dần ƣu thế về giỏ. Thực tế, theo giới phõn tớch thỡ đến thời điểm thỏng 2/2010 giỏ cƣớc của Viettel đó cao hơn rất nhiều so với cỏc đối thủ cạnh tranh. Đứng thứ 2 trờn thị trƣờng, chỉ sau Mobiphone. Khi thị trƣờng bóo hũa, liệu Viettel cú thể chủ động tỡm kiếm đƣợc một phƣơngphỏp marketing hiệu quả để vƣợt xa cỏc tập đoàn khỏc trong tƣơng lai hay khụng? Trong kinh doanh, vận may khụng bao giờ mỉm cƣời với bạn nếu bạn khụng tỡm đƣợc đến nú.
Ngoài ra, Viettel cũn cú một số điểm bất lợi nữa đú là năng suất lao động của thành viờn thấp hơn nhiều so với cỏc đối thủ khỏc.
- Cung ứng dịch vụ của Viettel cũn nhiều hạn chế. Thực vậy, cỏc dịch vụ của Viettel đƣa ra chƣa đƣợc phổ biến rộng rói, đặc biệt là dịch vụ khuyến mói tặng mỏy cố định, cỏc dịch vụ bƣu chớnh, xõy dựng ... đều chƣa chỳ trọng đến kết quả thụng tin cuối cựng đến khỏch hàng. Khụng phải một sản phẩm của mỡnh tốt thỡ khỏch hàng sẽ yờu tất cả cỏc sản phẩm khỏc. Doanh nghiệp chỉ cú thể bỏ chi phớ quảng bỏ ớt hơn cho sản phẩm sau, chứ khụng phải khụng bỏ ra chi phớ gỡ mà vẫn cú đƣợc khỏch hàng.
Dựa vào những kết quả dự bỏo kinh tế và thị trƣờng viễn thụng núi trờn, cũng nhƣ kết quả phõn tớch những điểm mạnh yếu của bản thõn Viettel, chỳng ta cú thể xõy dựng những định hƣớng và mục tiờu hoạt động kinh doanh của Viettel đến năm 2015 nhƣ sau :
3.1.3. Một số định hƣớng và mục tiờu cơ bản của Viettel những năm tới
3.1.3.1.Một số định hƣớng lớn cho chƣơng trỡnh phỏt triển dài hạn
Ngay từ khi bắt đầu xõy dựng thƣơng hiệu Viettel, Tập đoàn đó cú định hƣớng phỏt dài triển dài hạn rất rừ ràng. Trƣớc hết, Viettel sẽ trở thành nhà cung cấp cỏc dịch vụ Viễn thụng hàng đầu Việt Nam, Viettel luụn coi sự sỏng tạo và tiờn phong là định hƣớng hàng đầu. Đú khụng chỉ là sự tiờn phong về mặt cụng nghệ mà cũn là sự sỏng tạo trong triết lý kinh doanh, thấu hiểu và thỏa món nhu cầu khỏch hàng. Trờn con đƣờng phỏt triển của mỡnh, Viettel luụn gắn kết với những định hƣớng sau:
- Đi tiờn phong và tạo bƣớc đột phỏ trong lĩnh vực ứng dụng cụng nghệ hiện đại, tỡm ra đƣợc cỏc giải phỏp cung cấp nhằm tạo ra sản phẩm tốt nhất, dịch vụ mới, chất lƣợng cao với giỏ cƣớc phự hợp nhằm đỏp ứng nhu cầu và mở rộng quyền đƣợc lựa chọn của khỏch hàng.
- Luụn quan tõm, lắng nghe, chia sẻ và tiếp cận nhanh nhất mọi tõm lý thị hiếu và những mong đợi của khỏch hàng ở mọi nơi, mọi lỳc.
- Gắn kết chặt chẽ giữa lý thuyết với thực hành, thực hiện phƣơng chõm năng động trong mọi hoạt đụng sản xuất kinh doanh nhằm duy trỡ sự phỏt triển bền vững