Van Stop, 2-Van tiết l u, 3-turbine−

Một phần của tài liệu Bài giảng môn Công nghệ sản xuất điện phần nhiệt điện (Trang 132 - 139)

Đặng Thành Trung- Khoa HTĐ- ĐH Điện Lực

Bài giảng môn CNSXĐ

Phần iI. chương iv. 4.3. điều chỉnh turbine điều chỉnh turbine  Phân phối bằng hơi tiết lưu

 Khi phân phối hơi bằng tiết l u, hơi mới đ ợc đ a vào turbine qua một van điều − − − chỉnh tiết l u chung, sau đó đi vào toàn bộ ống phun của tầng thứ nhất (e =1)−

 Với các turbine công suất lớn thì l u l ợng hơi lớn, ng ời ta cho hơi qua đồng − − − thời hai van đặt song song theo hai đ ờng dẫn hơi riêng biệt. ứng với công suất − kinh tế của turbine thì van điều chỉnh tiết l u sẽ mở hoàn toàn và quá trình dãn nở − của hơi có thể biểu diễn bằng đ ờng a- b. Nhiệt dáng thực tế của tầng sẽ bằng H− i  Khi cần giảm công suất của turbine, tức là giảm l u l ợng hơi vào turbine, − −

ng ời ta thay đổi độ mở của van điều chỉnh, khi đó xảy ra quá trình tiết l u với i − − = const. Nh vậy, sự thay đổi l u l ợng hơi qua van điều chỉnh bằng ph ơng − − − − pháp tiết l u có liên quan đến sự thay đổi áp suất của hơi ở sau van, nghĩa là áp − suất hơi giảm đi và do đó nhiệt giáng cũng giảm đi, quá trình đ ợc biểu diễn − bằng đoạn cd, nhiệt dáng của tầng sẽ là H'i. Hiệu suất của quá trình cũng sẽ giảm đi

 Khi phụ tải của turbine càng giảm thì l u l ợng hơi vào càng giảm, nghĩa là tổn − − thất tiết l u càng tăng. Nh vậy, nếu turbine làm việc ở chế độ non tải mà thực − − hiện việc điều chỉnh bằng ph ơng pháp tiết l u là không kinh tế. Vì thế việc − − phân phối hơi bằng tiết l u chỉ áp dụng cho những turbine th ờng vận hành ở − − chế định mức và ítthay đổi phụ tải (turbine mang phụ tải gốc)

Đặng Thành Trung- Khoa HTĐ- ĐH Điện Lực

Bài giảng môn CNSXĐ

Phần iI. chương iv. 4.3. điều chỉnh turbine điều chỉnh turbine

Đặng Thành Trung- Khoa HTĐ- ĐH Điện Lực

Bài giảng môn CNSXĐ

Phần iI. chương iv. 4.3. điều chỉnh turbine điều chỉnh turbine  Phân phối hơi bằng ống phun

 Khi phân phối hơi bằng ống phun thì hơi đi vào các ống phun của tầng đầu qua một số (từ 4 đến 10) van gọi là van điều chỉnh (còn gọi là xupáp điều chỉnh). Mỗi van điều chỉnh đ ợc nối với một cụm ống phun. ứng với phụ tải định mức (công − suất định mức) thì tất cả các van điều chỉnh mở hoàn toàn, độ phun hơi có thể bằng hoặc nhỏ hơn 1 (e 1). Khi thay đổi phụ tải thì các van điều chỉnh sẽ lần ≤ l ợt đ ợc đóng bớt hoặc mở thêm (tuỳ theo phụ tải giảm đi hoặc tăng lên). Ví dụ − − khi bắt đầu khởi động turbine thì van 1 mở tr ớc, khi van 1 đã mở hoàn toàn đến − l ợt van 2, cứ thế cho đến khi tất cả các van đã mở hoàn toàn thì công suất sẽ đạt − giá trị định mức, lúc cần giảm công suất thì các van sẽ lần l ợt đóng bớt lại để − giảm l ợng hơi vào turbine cho phù hợp với công suất yêu cầu. Vì vậy độ phun − hơi của của tầng điều chỉnh thay đổi tuỳ theo số van mở. Trong giới hạn mở (độ mở) của một van sẽ xảy ra quá trình tiết l u, do đó sinh ra tổn thất. Nh ng không − − phải toàn bộ l u l ợng hơi qua turbine đều bị tiết l u mà chỉ có một phần hơi đi − − − qua van nào không mở hoàn toàn mới bị tiết l u, còn các van đã mở hoàn toàn thì − không bị tiết l u, do đó tổn thất tiết l u trong tr ờng hợp phân phối hơi bằng − − − ống phun nhỏ hơn khi phân phối hơi bằng tiết l u. Hiệu suất của turbine khi thay − đổi phụ tải cũng ổn định hơn

Đặng Thành Trung- Khoa HTĐ- ĐH Điện Lực

Bài giảng môn CNSXĐ

Phần iI. chương iv. 4.3. điều chỉnh turbine điều chỉnh turbine

Đặng Thành Trung- Khoa HTĐ- ĐH Điện Lực

Bài giảng môn CNSXĐ

Phần iI. chương iv. 4.3. điều chỉnh turbine điều chỉnh turbine

 Phân phối hơi bằng phân phối hơi đi tắt

 ở các turbine thực hiện phân phối hơi bằng tiết l u, th ờng áp dụng − −

ph ơng pháp phân phối đi tắt bên ngoài và đặc biệt th ờng áp dụng cho − −

các turbine phản lực. Van tiết l u chính đ a hơi vào toàn bộ ống phun − −

của tầng đầu (e =1). Khi van tiết l u chính mở hoàn toàn thì turbine đạt −

công suất kinh tế, khi đó áp suất hơi tr ớc ống phun của tầng đầu đạt tới −

trị số giới hạn. Việc tăng công suất turbine tới giá trị định mức đ ợc thực −

hiện bằng cách đ a hơi mới vào các tầng trung gian qua các buồng A gọi −

là các buồng quá tải. Khi đ a hơi mới vào buồng A thì áp suất ở đó tăng −

lên do đó l u l ợng hơi qua các tầng sau sẽ tăng lên bởi vì tiết diện − −

truyền hơi của tầng quá tải (tầng ở ngay sau buồng A) lớn hơn so với tầng đầu, khi đó công suất của turbine tăng lên, mặc dù l u l ợng hơi qua các − −

tầng ở phía tr ớc buồng quá tải có giảm đi chút ít. Nếu turbine chỉ có −

một van đi tắt 2 thì khi nó mở hoàn toàn, áp suất ở buồng A sẽ đạt giá trị giới hạn và công suất của turbine đạt tới định mức

Đặng Thành Trung- Khoa HTĐ- ĐH Điện Lực

Bài giảng môn CNSXĐ

Phần iI. chương iv. 4.3. điều chỉnh turbine điều chỉnh turbine

 Phân phối hơi bằng phân phối hơi đi tắt

 Nếu trên turbine đặt 2 van tắt thì việc tăng công suất đến định mức sẽ

đ ợc thực hiện bằng cách đ a hơi vào buồng quá tải thứ hai A1. L u − − −

l ợng hơi qua tất cả các tầng ở sau buồng A1 sẽ tăng lên, còn qua các −

tầng ở tr ớc buồng A1 giảm. Tuy nhiên sự tăng công suất ở các tầng sau −

buồng A1 xảy ra nhanh hơn là sự giảm công suất ở các tầng tr ớc buồng −

A1, do đó vẫn bảo đảm tăng công suất của turbine tới định mức

 ở công suất định mức, áp suất hơi trong buồng A phải nhỏ hơn áp suất ở tr ớc ống phun của tầng đầu, còn áp suất ở buồng A1 thì phải nhỏ hơn ở −

buồng A. Có nh vậy mới đảm bảo có đ ợc một l ợng hơi vừa đủ l u − − − −

thông qua những tầng đầu để làm mát những tầng này khi chúng làm việc không tải. Khi điều chỉnh tắt thì hiệu suất cao nhất của turbine đạt đ ợc ở −

chế độ phụ tải kinh tế, bởi vì khi đó hơi không bị tiết l u−

 ở những turbine hiện đại, điều chỉnh bằng tiết l u th ờng chỉ có một − −

Đặng Thành Trung- Khoa HTĐ- ĐH Điện Lực

Bài giảng môn CNSXĐ

Một phần của tài liệu Bài giảng môn Công nghệ sản xuất điện phần nhiệt điện (Trang 132 - 139)